Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a) n thuộc N
b) để 4n + 5 chia hết cho 5
=> 4n chia hết cho 5
=> n chia hết cho 5
=> n thuộc bội dương của 5
c) để 38 - 3n chia hết cho n
=> 38 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(38) = {1;-1;2;-2;19;-19;38;-38)
...
xog bn xét gtri nha!
d) để n + 5 chia hết cho n + 1
=> n + 1 + 4 chia hết cho n + 1
=> 4 chia hết cho n + 1
=>...
e) để 3n + 4 chia hết cho n -1
=> 3n - 3 + 7 chia hết cho n - 1
3.(n-1) +7 chia hết cho n - 1
...
Bài 2:
a) để 3n + 2 chia hết cho n - 1
=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1
3.(n-1) + 5 chia hết cho n - 1
...
b) n^2 + 2n + 7 chia hết cho n + 2
n.(n+2) + 7 chia hết cho n + 2
=> 7 chia hết cho n + 2
=>...
c) n^2 + 1 chia hết cho n - 1
=> n^2 - n + n - 1 + 2 chia hết cho n - 1
=> (n+1).(n-1) + 2 chia hết cho n -1
=> 2 chia hết cho n - 1
d) n + 3 + 5 chia hết cho n + 3
e) n -1 + 7 chia hết cho n - 1
f) 4n - 2 + 7 chia hết cho 2n - 1
...
\(12⋮2n+1\Rightarrow2n+1\inƯ\left(12\right)\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Vì 2n +1 chia 2 dư 1 nên \(2n+1\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{0;-1;1;-2\right\}\)
làm tiếp
\(3n+5⋮n+2\Rightarrow3\left(n+2\right)+3⋮n+2\)
\(\Rightarrow3⋮n+2\Rightarrow n+2\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)
n + 11 chia hết cho 5 + n
n + 5 + 6 chia hết cho 5 + n
5 + n thuộc U(6) = {-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Mà n là số TN
Vậy n = 1
Tương tự
\(a)n+7⋮n+2\)
\(\Rightarrow n+2+5⋮n+2\)
Mà n + 2 chia hết cho n + 2 => \(5⋮n+2\)=> n + 2 thuộc Ư\((5)\)\(=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Lập bảng :
n + 2 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | -1 | -3 | 3 | -7 |
Vậy : ...
Bạn chọn cách 2 đi, vì cách 2 là cách thông dụng và dễ hiểu nhất !!!