K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

a) \(\frac{77}{74}\)

b)\(\frac{151}{228}\)

c)\(\frac{307}{768}\)

ko chắc là đúng nhưng đúng thì k nhé

11 tháng 4 2018

a) Gọi ƯCLN(n;n+1) là d

   Ta có n chia hết cho d

             n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

hay d thuộc Ư 1

=> d thuộc {-1;1}

Vậy n/n+1 là phân số tối giản

1 tháng 4 2018

a)    n=-1

24 tháng 6 2015

Xét A=2n+1/3n+1

Gọi d là ƯCLN của 2n+1 và 3n+1, ta có

2n+1 chia hết cho d \(\Rightarrow\)3(2n+1) chia hết cho d \(\Rightarrow\)6n+3 chia hết cho d (1)

3n+1 chia hết cho d \(\Rightarrow\)2(3n+1) chia hết cho d \(\Rightarrow\)6n+2 chia hết cho d (2)

Lấy (1) - (2), ta có:

6n+3-(6n+2) chia hết cho d \(\Rightarrow\)6n+3-6n-2 chia hết cho d \(\Rightarrow\)(6n-6n)+(3-2) chia hết cho d

                                        \(\Rightarrow\)1 chia hết cho d \(\Rightarrow\)d=1

Vì ƯCLN(2n+1;3n+1)=1 nên 2n+1 và 3n+1 là hai số nguyên tố cùng nhau. Do đó A=2n+1/3n+1 là phân số tối giản (đpcm)

 

Xét B=12+1/30+1

Cách giải tương tự như trên, ta có 5(12n+1)-2(30n+2) chia hết cho d

                                              \(\Rightarrow\)60n+5-(60n+4) chia hết cho d

                                              \(\Rightarrow\)1 chia hết cho d

                                              \(\Rightarrow\)d=1

Suy ra B=12n+1/30n+2 là phân số tối giản (đpcm)

20 tháng 7 2016

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 2) (d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 3n + 2 chia hết cho d

=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 2.(3n + 2) chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 4 chia hết cho d

=> (6n + 4) - (6n + 3) chia hết cho d

=> 6n + 4 - 6n - 3 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n + 1; 3n + 2) = 1

Chứng tỏ phân số 2n + 1/3n + 2 tối giản

16 tháng 1 2019

\(UCLN\left(12n+1;30n+2\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=\pm1\)

\(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) la phan so toi gian

16 tháng 1 2019

Gọi \(d\inƯC\left(12n+1,30n+2\right)\Rightarrow12n+1⋮d,30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)và \(2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)\right]⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=\pm1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

12 tháng 2 2017

mk biết làm bài này đấy nhưng hơi dài

12 tháng 2 2017

Hướng dẫn: Đặt (tử, mẫu)=d

Phương pháp: Tìm được d = 1.

Cách làm: Nhân tử với a, nhân mẫu với b (a, b là số nguyên) sao cho khi trừ đi 2 kết quả mới triệt tiêu được 2 biểu thức chứa n. 

                Cuối cùng sẽ tìm được 1 là bội của b => d=1

Còn lại cậu tự làm nhé!

19 tháng 3 2020

Gọi d là ước chung nguyên tố của n+1 và 2n+3

\(\Rightarrow n+1⋮d;2n+3⋮d\)

\(n+1⋮d\)

\(\Rightarrow2.\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+2⋮d\left(1\right)\)

\(2n+3⋮d\left(2\right)\)

+)Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2n+3-2n-2⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Mà d nguyên tố

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy phân số \(\frac{n+1}{2n+3}\) nguyên tố với mọi n tự nhiên

Cac phần khác bn làm tương tự nha

Chúc bn học tốt

20 tháng 3 2020

thank you bạn nhé !!!!

vui

12 tháng 2 2017

Gợi ý thôi chứ giải ra dài lắm !!

\(\frac{a}{b}\) tối giản khi và chỉ khi UCLN(a;b)=1