Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: trang 73 sách giáo khoa 8 tập 1
Câu 2: trang 73 sách giáo khoa 8 tập 1
A B C D E
Kéo dài \(DA,CB\)cắt nhau tại \(E\).
Xét tam giác \(CDE\)có:
\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)(vì \(ABCD\)là hình thang cân)
suy ra \(\Delta CDE\)cân tại \(E\).
\(\Rightarrow ED=EC\)
\(AB//CD\Rightarrow\widehat{EAB}=\widehat{EDC},\widehat{EBA}=\widehat{ECD}\)(góc đồng vị)
suy ra \(\widehat{EAB}=\widehat{EBA}\)
\(\Rightarrow\Delta EAB\)cân tại \(E\)
\(\Rightarrow EA=EB\)
Suy ra \(ED-EA=EC-EB\Leftrightarrow AD=BC\).
Xét tam giác \(ADC\)và tam giác \(BCD\)có:
\(AD=BC\)
\(\widehat{ADC}=\widehat{BCD}\)
\(CD\)chung
suy ra \(\Delta ADC=\Delta BCD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow AC=BD\)(hai cạnh tương ứng)
Giả sử hình thang là ABCD,
Qua B kẻ đường thẳng với AC cắt DC tại E
a)Ta có ACD=BAC (AB//CD)
mà ACD =BEC =>BEC=BAC
Xét tam giac ABC va tam giác ECB
+BC chung
+ACB=EBC(so le trong)
+BEC=BAC(cm trên )
=>tam giac ABC =tam giac ECB
=>BDC=BEC
mà BEC=ACD(đồng vị)=>ACD=BDC
xét tam giac ACD va tam giac BDC,ta có :
+DC chung
+ACD=BDC
+AC=BD(gt)
=>tam giac ACD=tam giác BDC
=>ADC=BCD
=>ABCD la hình thang cân (dfcm)
Bài 1:
Ta có:góc ABD=góc CBD
góc ECB=góc AEC
Mà góc B = góc C
suy ra góc ABD = góc CBD = góc ECB=gócACE
Ta lại có:góc B = góc C
=> BEDC là hình thang cân=>BC//DE
=>BE=DCvà BD=CE
Mà tam giác ABC cân tại A=>AE=AD
Vì góc DBC= góc EDB(so le trong)
Mà ABD=DBC=>góc ABD= góc DBC=>tam giác EBD cân tai E
=>EB=EDmà EB=DC
=>ED=EB=DC.đpcm
Bài 2:
Ta có :
góc ACD=góc BDC
=>ABCD là HTC(định nghĩa hình thang cân)
Không nhé bạn, đây chỉ là tính chất của hình thang cân thôi