K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Ta thừa nhận định lý f(x) chia hết cho x-a thì f(a) =0 ( mình đang vội khỏi chứng minh nhé, nếu thắc mắc phiền bạn xem SGK 9 nha)

Thay 1 vào x, ta có

f(x) =14+12+a=0

2+a=0 suy ra a=-2

25 tháng 7 2016

a) A\(\cap\)B=[2;7]

A\(\cup\)B=(-\(\infty;+\infty\))

A\B=(7;+\(\infty\))

B\A=(-\(\infty\);2)

26 tháng 7 2016

Từ điều kiện trên duy ra 9a=4/a=>a=2/3 hoặc a=-2/3

Xét (O) có

MA là tiếp tuyến

MB là tiếp tuyến

DO đó; OM là tia phân giác của góc AOB

Xét ΔOAM vuông tại A có 

\(\tan\widehat{AOM}=\dfrac{AM}{AO}=\sqrt{3}\)

nên \(\widehat{AOM}=60^0\)

=>\(\widehat{AOB}=120^0\)

14 tháng 10 2017

câu 1:

a2+b2+c2+42 = 2a+8b+10c

<=> a2-2a+1+b2 -8b+16+c2-10c+25=0

<=> (a-1)2+(b-4)2+(c-5)2=0

<=>a=1 và b=4 và c=5

=> a+b+c = 10

14 tháng 10 2017

ta có 2(a2+b2)=5ab

<=> 2a2+2b2-5ab=0

<=> 2a2-4ab-ab+2b2=0

<=> 2a(a-2b)-b(a-2b)=0

<=> (a-2b)(2a-b)=0

<=> a=2b(thỏa mãn)

hoặc b=2a( loại vì a>b)

với a=2b =>P=5b/5b=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
18 tháng 9 2017

Lời giải:

Em không hiểu về chỗ nào? Nếu không hiểu về bản chất thì khó nói lắm :)))

Vẽ trục số, phần đường thẳng liền nét biểu diễn tập A

Ôn tập cuối năm môn Đại số

Nhìn hình trên, ta thấy để \(A\cup B=\mathbb{R}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a<8\\ 2a>12\end{matrix}\right.\) (tức là tập B phải có đường biểu diễn lấp đầy chỗ đứt kia)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a< 8\\ a>6 \end{matrix}\right.\Rightarrow a=7\)

Vậy $a=7$

18 tháng 9 2017

Thanks!!

Lúc đầu em chưa đọc kĩ nên nhầm A=R rồi...