K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2021

bạn ơi mình có cách làm bài này dễ hơn quy nạp, bạn có thể tham khảo mình :

trước tiên mình cho bạn công thức an-bn chia hết a-b (n tự nhiên,a,b nguyên)và đề trên bạn thiếu n>0 nha , n=0 thì điều cm ko đúng

11n+1+122n-1

=11n+2-1+11n-1.12-11n-1.12+122n-2+1

=121.11n-1+11n-1.12+144n-1.12-11n-1.12

=11n-1(121+12)+12(144n-1-11n-1)

=11n-1.133+12(144n-1-11n-1)

vì 133 chia hết cho 133 suy ra 11n-1.133 chia hết cho 133 (1)

vì n>0 suy ra n-1>=0 suy ra n-1 tự nhiên

vì 144n-1-11n-1 chia hết cho 144-11=133 và  n-1 tự nhiên  suy ra 144n-1-11n-1 chia hết cho 133 suy ra 12(144n-1-11n-1) chia hết cho 133 (2)

từ (1),(2) suy ra 11n-1.133+12(144n-1-11n-1)chia hết cho 133 suy ra 11n+1+122n-1 chia hết cho 133 

29 tháng 8 2021

undefined  

Mình thấy quy nạp cũng dễ mà, nhỉ :)))

26 tháng 8 2021

Toán lớp 1 hả má ơi

26 tháng 8 2021

đay là toán lớp 1 hả :)))

7 tháng 1 2016

vì néu n lẻ thì n+1 chẵn mà lẻ nhân chẵn bằng chẵn chia hết cho 2 mà nếu n chẵn thì n+1 lẻ mà chẵn nhân lẻ bằng lẻ nên n(n+1) chia hết cho 2

8 tháng 1 2016

ĐÂY KHÔNG PHẢI TOÁN LỚP 1 !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!....

8 tháng 7 2016

Đặt \(A=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{\left(2n\right)^2}\)

\(=\frac{1}{2^2}.\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}\right)\)

Có:

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{n^2}< 1-\frac{1}{n}< 1\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2^2}.1=\frac{1}{4}\)

3 tháng 2 2018

1;2;3;4;5;6;7;8

4;5;6;7;8;9;10;11

5;12;21:32:45:60;77;96

3 tháng 2 2018

Dễ thôi

Ta có: 

\(1+4\cdot1=5\)

Tiếp tục ta có:

\(2+5\cdot2=12\)

\(3+3\cdot6=21\)

Vậy số cần tìm là : \(8+11\cdot8=96\)

19 tháng 2 2018

1 + 1 = 2

Còn chứng minh vì sao à ? Là vì người ta quy định thế từ xa xưa rồi, cậu bắt tớ thay đổi thế nào được ? Tớ muốn 1 + 1 = 3 lắm chứ T-T

19 tháng 2 2018

1  + 1 = 2 

CM : 1 + 1 = 2 

tự làm đi 

16 tháng 10 2020

30. \(\tan x+\cot x=2\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

ĐK: \(x\ne\frac{k\pi}{2}\)

pt <=> \(\frac{1}{\sin x.\cos x}=2\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

<=> \(\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\)

Đánh giá: \(-1\le\sin2x\le1\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\sin2x}\le-1\\\frac{1}{\sin2x}\ge1\end{cases}}\)

\(-1\le\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)\le1\)

Như vậy dấu "=" xảy ra <=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\\\frac{1}{\sin2x}=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\\\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}\)

TH1: \(\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\)loại

TH2: 

 \(\sin2x=\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

<=> \(\hept{\begin{cases}2x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{\pi}{4}+k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\end{cases}}\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

Vậy ...

16 tháng 10 2020

29) \(\sin x-2\sin2x-\sin3x=2\sqrt{2}\)

<=> \(\left(\sin x-\sin3x\right)-2\sin2x=2\sqrt{2}\)

<=> \(-2.\sin x\cos2x-2\sin2x=2\sqrt{2}\)

<=> \(\sin x\cos2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)

Ta có: \(\left(\sin x\cos2x+\sin2x\right)^2\le\left(\sin^2x+1\right)\left(\sin^22x+\cos^22x\right)=\sin^2x+1\le2\)

( theo bunhia)

=> \(-\sqrt{2}\le\sin x\cos2x+\sin2x\le\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{\sin x}{1}=\frac{\cos2x}{\sin2x}\)(1) và \(\sin x\cos2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)(2)

(1) <=> \(\frac{\sin x.\cos2x}{1}=\frac{\cos^22x}{\sin2x}\)=> (2) <=>  \(\frac{\cos^22x}{\sin2x}+\sin2x=-\sqrt{2}\)

<=> \(\frac{1}{\sin2x}=-\sqrt{2}\)<=> \(\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=-\frac{3\pi}{8}+k\pi\end{cases}}\)

(1) <=> \(\sin x.\sin2x=\cos2x\)=> (2) <=> \(\sin x.\sin x.\sin2x+\sin2x=-\sqrt{2}\)

<=> \(\frac{\sin^2x}{2}+\frac{1}{2}=+1\Leftrightarrow\sin^2x=1\)=> \(\cos^2x=0\)loại vì \(\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

Vậy pt vô nghiệm

2 tháng 1 2018

bài 1 a, hình như có thêm đk là a+b+c=3

2 tháng 1 2018

Bài 4 nha

Áp dụng BĐT cô si ta có

\(\frac{1}{x^2}+x+x\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{x^2}.x.x}=3.\)

Tương tự với y . \(A\ge6\)dấu = xảy ra khi x=y=1