Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,ta có : 2n-3 chia hết cho n+1
=> 2n-3 -2(n+1) chia hết cho n+1
=> -5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc ước của -4 = 1;-1;5;-5
=> n=0;-2;4;-6
b, ta có : 3n-5 chia hết cho n-2
=> 3n-5 -3(n-2) chia hết cho n-2
=> 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc ước của 1 = 1;-1
=> n = 3;1
a) Ta có:
2n-3 chia hết cho n+1
=>2n+2-5 chia hết cho n+1
=>2(n+1)-5 chia hết cho n+1
Vì 2(n+1) chia hết cho n+1 nên 5 chia hết cho n+1
=> n+1 thuộc Ư(5). Ta có bảng:
n+1 | 1 | -1 | 5 | -5 |
n | 0 | -2 | 4 | -6 |
Vậy n thuộc {0;-2;4;-6}
b) Ta có:
3n-5 chia hết cho n-2
=>3n-6+1 chia hết cho n-2
=>3(n-2)+1 chia hết cho n-2
Vì 3(n-2) chia hết cho n-2 nên 1 chia hết cho n-2
=> n-2 thuộc Ư(1). Ta có bảng:
n-2 | 1 | -1 |
n | 3 | 1 |
Vậy n thuộc {3;1}
. .......................................................................................................................................jjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjjj
a)
\(n+3⋮n-1\Leftrightarrow\left(n-1\right)+4⋮n-1\)
\(\Rightarrow4⋮n-1\) (vì n-1 chia hết cho n-1)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\)
\(n-1=1\Rightarrow n=2\)
\(n-1=2\Rightarrow n=3\)
\(n-1=4\Rightarrow n=5\)
Vậy \(n\in\left\{2;3;5\right\}\)
Gọi d là ƯCLN[2n + 6, 4n+11] với \(d\in\)N*, ta có:
\(\hept{\begin{cases}2n+6⋮d\\4n+11⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left[2n+6\right]⋮d\\4n+11⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+12⋮d\\4n+11⋮d\end{cases}}\)
=> [4n + 12] - [4n + 11] \(⋮d\)
=> 4n + 12 - 4n - 11 = 1 \(⋮d\)
=> d = +-1
Mà d \(\in\)N* => d = 1
Vậy 2n + 6 và 4n + 11 nguyên tố cùng nhau
AI THẤY ĐÚNG NHỚ ỦNG HỘ
\(A=3.\left(3^4\right)^{10}+2\)
Do 34 có tận cùng là 1 nên A có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
\(B=2.\left(2^4\right)^n+3\)
Do 24 có tận chùng là 6 nên (24)n có tận cùng là 6 => 2.(24)n có tận cùng là 2 => B có tận cùng là 5 nên chia hết cho 5
Trường hợp còn lại là tương tự