K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cảm ơn lời chúc của bạn

15 tháng 4 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha, bạn cũng vậy nhé

Tham Khảo

* Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.

- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.

 

* Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan.


 

24 tháng 2 2022

Refer

Diễn biến:

 

- Tháng 10-1426, 5 vạn quân chiến lược Vương Thông chỉ huy vào thành Đông Quân, nâng quân Minh ở đây lên 10 vạn.

 

- Toạ thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mỹ, Hà Nội).

 

- Nắm được ý đồ và hướng dẫn công cụ, nghĩa là quân đã được đặt phục hồi ở Tốt Động và Chúc Động.

 

- Khi quân Minh lọt vào địa chỉ, nghĩa là đã xộc thẳng vào trong, đánh tan đội hình của họ.

 

Kết quả: trên 5 vạn thương mại, được bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thắng kéo về vây Đông Quan, giải phóng nhiều châu, huyện.

11 tháng 3 2022

Tham khảo:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
 

11 tháng 3 2022

tham khảo

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

29 tháng 4 2022

Tham khảo:

* Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.

- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.

* Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan.

29 tháng 4 2022

tk

* Diễn biến:

- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.

- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.

* Kết quả: 5 vạn tên địch bị tiêu diệt, 1 vạn tên bị bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan.

31 tháng 3 2021

trả lời nhanh hộ mình với

 

31 tháng 3 2021

Diễn biến:

- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.

- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).

- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.

- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.

Kết quả: trên 5 vạn tên giặc tử thương, bị bắt sống trên 1 vạn; Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

Refer

 

2. Trận Chi Lăng – Xương Giang (tháng 10-1427)

* Kế hoạch của địch:

(1) Đầu tháng 10 - 1427, 15 vạn viện binh được chia thành hai đạo từ Trung Quốc kéo sang.

+ Một đạo do Liễu Thăng chỉ huy từ Quảng Tây kéo vào Lạng Sơn.

+ Đạo thứ hai do Mộc Thạnh chỉ huy từ Vân Nam kéo vào theo hướng Hà Giang.

* Chủ trương của ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt đạo quân của Liễu Thăng trước.

* Diễn biến:

 

 

* Kết quả:

- Liễu Thăng và Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị giết.

- Cánh quân Mộc Tạnh chỉ huy vội rút chạy về nước.

- Vương Thông xin hòa, mở hội thề Đông Quan rút quân về nước.

=> Khởi nghĩa giành thắng lợi hoàn toàn.

25 tháng 3 2021

1. Diễn biến: 

 − Tháng 10-1426, khoảng 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn. Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1436, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội). Biết trước âm mưu của giặc, quân ta phục kích ờ Tốt Động - Chúc Động. 

 Kết quả: 

+ 5 vạn tên giặc bị thương, bị bắt sống trên 1 vạn 

+ Vương Thông bị thương, tháo chạy về Đông Quan. 

+ Nghĩa quân thừa thắng kéo về vây hãm Đông Quan, giải phóng thêm nhiều châu, huyện.

2. Giáo dục phát triển vì:

+ Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử Giám ở kinh thành Thăng Long.

+ Mở trường học ở các lộ.

+ Đa số dân được đi học trừ kẻ phạm tội và làm nghề ca hát.

+ Ở các đạo, phủ có trường công.

+ Nhà nước tuyển chọn người giỏi có đạo đức làm thầy trong các trường công.

+ Cách lấy người rộng rãi, cách chọn người công bằng.

+ Những người đỗ tiến sĩ được phong quan tước và được khắc tên vào bia đá ở Văn Miếu - Quốc Tử Giám.

3. 

Tình hình kinh tế Đàng Ngoài ở thế kỉ XVII - XVIII:

* Nông Nghiệp:

- Những cuộc xung đột kéo dài, chiến tranh liên miên đã phá hoại nghiêm trọng nên sản xuất nông nghiệp. Chính quyền Lê - Trịnh ít quan tâm đến thuỷ lợi và tổ chức khai hoang.

- Ruộng đất công làng xã bị cường hào đem cầm bán. Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém xảy ra dồn dập, nhất là vùng Sơn Nam, Thanh Hoá, Nghệ An. Nông dân phải bỏ làng đi phiêu tán.

* Thủ công nghiệp:

- Từ thế kỉ XVII, xuất hiện thêm nhiều làng thủ công, trong đó có nhiều làng thủ công nổi tiếng như: làng gốm Thổ Hà (Bắc Giang), Bát Tràng (Hà Nội), dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

* Thương nghiệp:

- Buôn bán phát triển, nhất là các huyện vùng đồng bằng và ven biển đều có chợ và phố xá.

- Các thương nhân châu Á, châu Âu thường đến Phố Hiến buôn bán tấp nập.

- Xuất hiện thêm một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến (Hưng Yên),…

- Các chúa Trịnh cho thương nhân nước ngoài vào buôn bán để nhờ họ mua vũ khí. Về sau, các chúa thi hành chính sách hạn chế ngoại thương, do vậy, từ nửa sau thế kỉ XVIII, các thành thị suy tàn dần.

28 tháng 7 2021

 chiến dịch Chi Lăng – Xương Giang

13 tháng 2 2022

Đề ?

13 tháng 2 2022

???

17 tháng 3 2022

- Làng mạc, gia đình li tán, người chết rất nhiều, hàng vạn người bắt đi lính, di phu.

- Sản xuất nông nghiệp đình trệ, mùa màng bị tàn phá nặng nề, nhất là những năm có thiên tai lớn. Năm 1572, ở Nghệ An "đồng ruộng bỏ hoang, dịch tễ phát sinh, người chết đến quá nửa. Nhân dân đói khổ phiêu bạt, tan tác vào Nam ra Bắc, trong cõi Nghệ An đìu hiu, vắng tanh".

- Cùng với đó, chế độ binh dịch ngày càng đè nặng lên đời sống nhân dân.

HT

Mình thi xong r nha

                                     

Hậu quả cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều:

-Năm 1570 rất nhiều người bị bắt đi lính, đi phu.

-Năm 1572, ở Nghệ An, mùa màng bị tàn phá, hoang hóa, bệnh dịch,..=> Chế độ binh dịch đè nặng lên đời sống của nhân dân, nhiều gia đình rơi vào cảnh li tán.

Hậu quả cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn:

- Một vùng đất lớn từ Nghệ An đến Quảng Bình là chiến trưởng khốc liệt.

=> Dân ở hai bên sông Gianh phải chuyển đi nơi khác.

=> Nhân dân tàn hại lẫn nhau.

=> Chia cắt kéo dài đến hơn 200 năm, gây trở ngại cho giao lưu kinh tế, văn hóa, làm suy giảm tiềm lực đất nước.

Tính chất hai cuộc chiến tranh : 

- Là cuộc chiến tranh phi nghĩa giành giật quyền lợi và địa vị trong phe phái phong kiến, phân chia đất nước, gây tổn thất lớn về người và của, cản trở sự giao lưu kinh tế giữa hai miền đất nước.

Thank kiu bn nhó:333!