Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tượng: Ethanol cháy mạnh trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Phương trình hoá học:
C2H5OH(l) + 3O2(g)\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2(g) + 3H2O(g).
Hiện tượng: Hexane bốc cháy có ngọn lửa màu vàng.
\(PTHH:2C_6H_{14}+19O_2\rightarrow\left(t^o\right)12CO_2+14H_2O\)
Tham khảo:
a) Hexane không phản ứng với dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường. Do ở phân tử hexane chỉ có các liên kết đơn C – C và C – H, đó là các liên kết σ bền vững, vì thế hexane tương đối trơ về mặt hoá học, không phản ứng với chất oxi hoá mạnh như KMnO4.
b) Đốt cháy hexane trong bát sứ mà không nên đốt trong cốc thuỷ tinh do phản ứng này toả ra lượng nhiệt lớn có thể làm vỡ cốc thuỷ tinh.
- Phương trình hoá học minh hoạ:
C6H14+\(\dfrac{19}{2}\)O2\(^{ }\underrightarrow{t^o}\)6CO2+7H2O
c) Đốt cháy hexane trong điều kiện thiếu oxygen:
C6H14+\(\dfrac{13}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^o}\)6CO+7H2O
Nhận xét: Sẽ cho ra ngọn lửa màu vàng
PTHH: \(2C_6H_{14}+19O_2\rightarrow^{t^0}12CO_2+14H_2O\)
P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.
4P +5O2 → 2P2O5
Khi đun nóng khay sắt chứa p đỏ và p trắng (lưu ý rằng p trắng để xa nguổn nhiệt hơn) thì miếng p trắng cháy sáng, còn miếng p đỏ tuy gần nguồn nhiệt nhưtìg vẫn chưa bốc cháy, chứng tỏ p trắng hoạt động hóa học mạnh hơn p đỏ.
4P + 502 -> 2P2O5
Hiện tượng: Đưa ngọn lửa que đóm vào gần miệng bát sứ cồn (ethanol) đã bắt cháy, cồn cháy mạnh trong không khí và toả nhiều nhiệt.
Phương trình hoá học minh hoạ: C2H5OH + 3O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2 + 3H2O.