Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Điền vào chỗ trống
- Điền một chữ cái, một dấu thanh hoặc một vần:
+ chân lí, trân châu, trân trọng, chân thành
+ mẩu chuyện, thân mẫu, tình mẫu tử, mẩu bút chì
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi:
+ dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
+ liêm sỉ, dũng sĩ, sĩ khí, sỉ vả.
b. Tìm từ theo yêu cầu:
- Từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất:
+ Các từ chỉ hoạt động, trạng thái bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trèo): chặn, chặt, chẻ, chở, chống, chôn, chăn, chắn, trách, tránh, tranh, tráo, trẩy, treo, ...
+ Các từ chỉ đặc điểm, tính chất có thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngã (rõ): đỏ, dẻo, giả, lỏng, mảnh, phẳng, thoải, dễ, rũ, tình, trĩu, đẫm, ...
- Từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm đã cho sẵn:
+ Trái nghĩa với chân thật là giả dối.
+ Đồng nghĩa với từ biệt là giã từ.
+ Dùng chày và cối làm cho giập, nát hoặc tróc lớp ngoài: giã
c. Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Câu với mỗi từ: lên, nên.
+ Trời nhẹ dần lên cao.
+ Vì trời mưa nên tôi không đi đá bóng
- Câu để phân biệt các từ: vội, dội
+ Lời kết luận đó hơi vội.
+ Tiếng nổ dội vào vách đá.
(1) Quần áo, giày dép, bút thước (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quần, áo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép
(1) giày , dép → giày dép
quần , áo → quần áo
mũ , nón → mũ nón
(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
(3) So sánh :
Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''
Từ gồm các tiếng nghĩa trái ngược nhau là : đầu đuôi , gần xa , đó đây , to nhỏ , khó dễ
Từ gồm các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa : lựa chọn , màu sắc , yêu mến , cứng rắn , hư hỏng
Các tiếng nghĩa trái ngược nhau: đầu đuổi, gần xa, đó đây, to nhỏ, khó dễ.
Các tiếng đồng nghĩa hoặc gần nghĩa là: lựa chọn, yêu mến, cứng rắn, màu sắc, hư hỏng
Chúc bạn học tốt!
a) Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh : sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
b) " Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa "
Tác giả so sánh tiếng suối như tiếng hát làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung. Cảnh trăng rừng ở câu thơ thứ hai có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét lung linh, huyền ảo.
Con cò mà đi ăn đêm,
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.
Ông ơi, ông vói tôi nao,
Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.
Có xáo thì xáo nước trong,
Đừng xáo nước đục, đau lòng cò con.
Có một suối thơ chảy từ gần gũi,
Ra xa xôi, và lại đến gần quanh.
Một suối thơ lá ngọt với hoa lành
Nói trong xóm, và dỡn cười dưới phố,
Nguồn chẳng có tiên ca, không hạc múa,
Bách tùng không, sương khói cũng đều tan.
Con sông bên lở bên bồi,
Bên lở thì đục , bên bồi thì trong .
đọc câu văn sau:
mẹ còn nhớ sự nôn nao,hồi hộp khi đi cùng bà ngoại
1) lựa chọn nhận định đứng về tiếng bà ở từ ba ngoại
tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
tiếng bà có nghĩa cụ thể hơn nghĩa của từ bà ngoại
tiếng bà là tiếng chính
*TGCP*
- Có tính chất cụ thể nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ.
*TGĐL*
- Các tiếng chứa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp.
- Có tính chất hợp nghĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa các tiếng tạo nên nó.
Từ ghép chính phụ
- Có tính chất phân nghĩa, nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
- Tiếng chính đứng trước tiếng phụ, nghĩa phụ bổ sung ý nghĩa của tiếng chính
Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng chưa tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
- Có tính chất hợp nhĩa, nghĩa của từ ghép đẳng lập rộng hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó
Mình chỉ biết : Cùng nghĩa với chăm chỉ : ân cần
Còn cái kia để mình nghĩ đã nha !
Chúc bạn học tốt !
bạn sai rồi. từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch mà!