Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số xe chở 3 tấn, chở 5 tấn và xe chở 7,5 tấn lần lượt là:\(x,y,z\left(x,y,z\in N;x,y,z>0\right)\).
Do tổng số xe là 57 nên: \(x+y+z=57\).
Số tấn xi măng phải chở là 290 tấn nên: \(3x+5y+7,5z=290\).
Tất cả số xe chở 7,5 tấn chở 3 chuyến được: \(3.7,5.z\).
Tất cả số xe 5 tấn chở 3 chuyến và số xe 3 tấn chở 2 chuyến được: \(3.5.y+2.3x\).
Ta có phương trình: \(3.7,5z=3.5y+2.3x\Leftrightarrow22,5z=15y+6x\)
Ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=57\\3x+5y+7,5z=290\\22,5z=15y+6x\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=20\\y=19\\z=18\end{matrix}\right.\)
Vậy số xe 3 tấn là 20 xe, số xe 5 tấn là 19 chiếc, số xe 7,5 tấn là 18 xe.
Gọi x là số xe tải chở 3 tấn, y là số xe chở 5 tấn và z là số xe tải chở 7,5 tấn. Điều kiện x, y, z nguyên dương.
Theo giả thiết của bài toán ta có:
Cộng từng vế phương trình thứ hai với phương trình thứ ba ta được hệ phương trình
Nhân hai vế của phương trình thứ nhất với -5 rồi cộng từng vế với phương trình thứ hai ta được
Từ phương trình cuối suy ra x = 290 – 15z
Thay giá trị tìm được của x vào phương trình thứ hai ta được 32,5z = 585 hay z = 18.
Từ đó suy ra x = 20, y = 19. Các giá trị của x, y, z vừa tìm được thỏa mãn điều kiện của bài toán.
Vậy có 20 xe chở 3 tấn, 19 xe chở 5 tấn và 18 xe chở 7,5 tấn.
*Kết quả ra số thập phân, nếu không đúng thì do đề bài sai*
Giải :
Mỗi bao xi cân nặng :
1260 : 24 = 52,5 ( kg )
27 bao xi cân nặng :
52,5 x 27 = 1417,5 ( kg )
31 bao xi cân nặng :
52,5 x 31 = 1627,5 ( kg )
Cả 3 xe cân nặng :
1260 + 1417,5 + 1627,5 = 4305 ( kg ) = 43,05 tạ
Đáp số :......
bài này tính 1 bao là lấy 1260:24 rồi tìm các bao 27 và 31 xong cộng lại rồi đổi là ra kết quả nha!
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình cộng:
Từ đó ta thấy nhóm cá thứ 2 có khối lượng đồng đều hơn.
a) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[630;635) | 1 | 4,2% |
[635;640) | 2 | 8,3% |
[640;645) | 3 | 12,5% |
[645;650) | 6 | 25% |
[650;655] | 12 | 50% |
Cộng | 24 | 100% |
b) Bảng phân bố tần số và tần suất:
Nhóm cá thứ I | Tần số | Tần suất |
---|---|---|
[638;642) | 5 | 18,52% |
[642;646) | 9 | 33,33% |
[646;650) | 1 | 3,7% |
[650;654) | 12 | 44,45% |
Cộng | 27 | 100% |
c) Biểu đồ tần suất hình cột:
- Đường gấp khúc tần suất
d) Biểu đồ tần số
- Đường gấp khúc tần số
e) * Xét bảng phân bố ở câu a)
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
* Xét bảng phân bố ở câu b):
- Số trung bình:
- Phương sai:
- Độ lệch chuẩn:
Nhận thấy s2 < s1 nên nhóm cá thứ hai có khối lượng đồng đều hơn.
a, trả lời : nước , xi măng , cát , sỏi và các dụng cụ khác b, nếu trộn xi măng , cát theo tỉ lệ 1:3 thì cứ 0,5 m3 xi măng thì cần 1,5 m3 cát. đúng không bạn.
nếu đúng cho mình like nhé.