Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: góc C=90-48=42 độ
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)
nên \(BC=18:sin42^0\simeq26.9\left(cm\right)\)
=>\(AC\simeq19,99\left(cm\right)\)
b: góc A=90-25=65 độ
Xét ΔABC vuông tại B có sin A=BC/AC
nên \(BC=12\cdot sin65^0\simeq10.88\left(cm\right)\)
\(AB=\sqrt{12^2-10.88^2}=5.06\left(cm\right)\)
c: \(CB=\sqrt{6^2-20}=4\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuôg tại C có sin A=BC/AB
nên \(\widehat{A}\simeq41^0\)
=>góc B=49 độ
A B C D E F
Vì DE // AC Theo hệ quảTa lét ta có : \(\frac{DB}{AB}=\frac{DE}{AC}\Rightarrow\frac{AB-AD}{AB}=\frac{DE}{AC}\)
\(\Rightarrow\frac{AB-2}{AB}=\frac{2}{AC}\Rightarrow AB.AC-2AC=2AB\)
\(\Rightarrow AB.AC-2\left(AC+AB\right)=0\)(*)
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(BC^2=AB^2+AC^2\)(**)
Từ (*) ; (**) ta có hệ : \(\hept{\begin{cases}AB.AC-2\left(AC+AB\right)=0\\AB^2+AC^2=45\end{cases}}\)
bấm casio nhé, mode 9 _ 1 _ ấn hệ ra _ ''=''
Ta có : R = \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}2=1\left(cm\right)\)
- Áp dụng định lý pi ta go : \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{3}\) ( cm )
-> \(V=\frac{\pi R^2h}{3}=\frac{\pi1^2.\sqrt{3}}{3}=\frac{\pi\sqrt{3}}{3}\left(cm^3\right)\)
Vậy đáp án D .
\(1+tan^2P=\frac{1}{cos^2P}\Rightarrow tanP=\sqrt{\frac{1}{cos^2P}-1}=\frac{\sqrt{11}}{5}\)
\(tanP=\frac{MN}{NP}\Rightarrow NP=\frac{MN}{tanP}=\frac{50\sqrt{11}}{11}\)
4 đáp án đều sai :D