Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Những nét chính về tình hình kinh tế, xã hội của các nước châu Phi từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai :
- Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập dân tộc đã diễn ra sôi nổi ở châu Phi. Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vùng Bắc Phi, nơi có trình độ phát triển cao hơn vùng khác trong lục địa. Khởi đầu là cuộc binh biến tháng 7-1952 của các sĩ quan yêu nước do Đại tá Nát-xe chỉ huy. Cuộc binh biến này đã lật đổ chế độ quân chủ và tuyên bố thành lập nước Cộng hòa Ai Cập ngày 18-6-1953.
- Tiếp đó là thắng lợi của cuộc đấu tranh vũ trang kéo dài từ năm 1954 đến năm 1962 của nhân dân An-giê-ri nhằm lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp, giành lại độc lập dân tộc.
- Năm 1960 được gọi là “Năm châu Phi” với sự kiện 17 nước ở lục địa này tuyên bố độc lập. Từ sau đó, hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc lần lượt tan rã, các dân tộc châu Phi giành lại được độc lập và chủ quyền.
- Các nước châu Phi bắt tay vào công cuộc xây dựng đất nước, phát triển kinh tế, xã hội và đã thu được nhiều thành tựu. Nhưng những thành tích ấy chưa đủ sức làm thay đổi căn bản bộ mặt của châu Phi. Nhiều nước châu Phi vẫn trong tình trạng đói nghèo lạc hậu. Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, tình hình châu Phi ngày càng khó khăn và không ổn định. Đó là các cuộc xung đột nội chiến đẫm máu do mâu thuẫn sắc tộc hoặc tôn giáo, tình trạng đói nghèo, nợ nần chồng chất và các loại dịch bệnh hoành hành.
- Trong những năm gần đây, cùng với sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế, các nước châu Phi đã tích cựu tìm kiếm các giải pháp, đề ra cải cách nhằm giải quyết xung đột khắc phục các khó khăn về kinh tế nhằm xóa bỏ nghèo nàn lạc hậu…
Nguyên nhân khách quan:
-sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới
-những thành tựu tiến bộ vướt bậc về khoa học- kĩ thuật hiện đại
Nguyên nhân chủ quan:
-truyền thống văn hóa giáo dục lâu đời của người Nhật, sẵn sàng tiếp thu những tiến bộ của thế giưới nhưng vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc
-hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp, công ty Nhật
-Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra chiến lược phát triển , nắm bắt đúng thời cơ và điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng
-Con người Nhật được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù lao động
-đề cao kinh tế, coi trọng tiết kiệm
Bạn tham khảo ý kiến của mk nhé
các nước xã hội chủ nghĩa đông âu được ra đời
thắng lợi của cách mạng dân chủ nhân dân ở đông âu có ý nghĩa hết sức to lớn cùng với sự ra đời của nước cộng hòa dân chủ nhân dân trung hoa đánh dấu sự hình thành của hệ thống xã hội chủ nghĩa trên toàn thế giới
Châu Á : Sau CTGT thứ 2 ptgpdt phát triển đến thập niêm 50 hầu hết đều giành đc độc lập
nửa sau của thế kỉ 20 tình hình không ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc nhất là ở Đông nam á và tây á
sau chiến tranh lạnh, ở một nơi của châu á xảy ra tình trạng xing đột biên giới lãnh thổ, các phong trài ly khai và các hoạt đôn5g khủng bố dã man
Châu Phi : sau CTTG thứ 2 pt gpdt phát triển bùng nổ sớm nhất ở Bắc Phi với cuộc binh biến ở Ai Cập 1952 của các sĩ quan yêu nước do đại tá nát xe chỉ huy ,lật đổ chế độ quân chủ và thành lập nước cộng hoà Ai Cập
1954-1962 pt đấu tranh vũ trang ở Angierri
1960 có 17 nước Châu Phi giành đc độc lập
Hầu hết các nước Châu Phi đều giành được độc lập và bắt tay vào công cuộc xây sựng và bảo vệ đa6t1 nước ==> Đạt đc nhiều thành tựu nhưng vẫn còn nhiều nước CP nghèo nàn lạc hậu
đến thập niêm 8-0 tình hình châu phii k ổn định : nạn đói, bệnh dịch hoành hành , nợ nước ngoài, các xung đột nội chiến do mẫu thuẫn s8a1c tộc hay tôn giáo
LHQ xếp 32/ 57 quốc gia vào nhóm nước nghèo nhất thế giới
1/4 dân số CP đói ăn kinh niên
đến thập niêm 90 nợ 300tỉ ÚD
1987==>1997 có 14 cuộc nội chiến
Mỹ la tinh : bùng nổ sau CTTG thứ 2 . mớ đầu CM cu ba 1959 thắng lợi thập niên 60 ==> 80 các cuộc đấu tranh vũ trang bùng nổ : bolivia, colombia..... ===> lục địa bùng cháy. Kết quả chính quyền độc tài [phản động bị lật đổ thành lập chính phủ dân chủ nhân d6an ban ra các cải cách tiến bộ. nổi bật là ở chi lê và nicaragoa. Chi lê chính phủ liên minh đàon kết nhân dân dưới sự lãnh đạo của tống thống agien đê đã thực hiện các cải cáhc tiến bộ để củng cố chủ quyền dân tỗc 1970-1973. Nicaragoa dưới dự lãnh đạo của mặt trận xan di no nhân dân đánh đó nền quân chủ đưa đấtgg nước phát triển theo con đg` dân chủ
Những thắng ko75i : bảo về chủ quyền độc lập, dân chủ hoá sinh hoạt chính trị, tiến hành cải cách kinh tế, tah2nh lập các liên minh khu vữc để hộp tác va 2phát triển
từ đầu nănm 90 tình hình k ổn định: tốc độ phát triển 2002 giảm xuống 1,5 % , Thu nhập đầu ngưới k tăngm tình hình chính trị k ổ n định, các phe phái tranh giành quyền lực, chính phụ k kiểm soát đc
- Quy mô: phong trào giải phóng dân tộc bùng nổ ở hầu hết các thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, từ Châu Á, châu Phi, châu Mĩ la tinh.
- Thành phần lãnh đạo: Tư sản dân tộc, công nhân.
- Thành phần tham gia: đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ, tham gia: công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức, tư sản dân tộc...
- Hình thức và khí thế đấu tranh: đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang... TRong đó đấu tranh vũ trag là hình thức chủ yếu, phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, quyết liệt làm tan rã từng mảng rồi dẫn đến sụp đổ hoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc.
khi Mĩ xâm lược Triều Tiên ( 6-1950) và Việt Nam (1955) Nhật nhận các đơn đặt hàng và sản xuất vũ khí cho Mĩ bên cạnh đó còn đảm nhận việc chuyên chở hàng hóa và quân đội cho Mĩ trong hai cuộc chiến tranh xâm lược. Vì vậy Nhật Bản có cơ hội mới tăng trưởng "thành kì"
chi phí cho quân sự ít chỉ chiếm 1/100% nhờ chế độ quân quản của MĨ.
trong khi các nước ráo riết chạy đua vũ trang thì Nhạt Bản lại chú trọng phát triển công nghiệp gia dụng , họ ra sức sản xuất hàng hóa và đưa hàng hóa xâm nhập khắp nơi trên thế giới
thường hưởng nhiều thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật Nhật áp dụng vào sản xuất và thu được nhiều thành tựu.
Quần chúng đã thúc đẩy cách mạng tiến lên trong lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hóa, các tầng lớp đại tư sản, tư sản công thương dấn chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng.
Giai đoạn 1: Quần chúng đánh chiếm ngục Ba-xti.
Cách mạng nổ ra và thắng lợi, hạn chế quyền của vua lập nền quân chủ lập hiến, xóa bỏ đẳng cấp.
Giai đoạn 2: Nhân dân khởi nghĩa lật đổ chính quyền đại tư sản (10-8-1792): xóa bỏ chế độ quân chủ, lập nền Cộng hòa đầu tiên ở PHáp, xử tử vua Lu-i XVI.
Giai đoạn 3: Một lần nữa quần chúng cách mạng lại lật đổ phải Gi-rông-danh, đưa những người Gia-cô-banh đứng đầu là luật sư Rô-be-xpi-e lên cầm quyền. Trong giai đoạn này, quần chúng đã lập nền chuyên chính dân chủ cách mạng và đưa CM PHáp tới đỉnh cao.
Xóa bỏ mọi nghĩa vụ PK đối với nông dân, giải quyết yêu cầu về ruộng đất cho nông dân, quyết định quyền cho nhân dân...
Như vậy, quần chúng nhân dân góp phần quan trọng và quyết định thắng lợi của CM PHáp, đưa CM đi từ thấp lên cao và đi đến thắng lợi hoàn toàn
Nội dung
– Hoa Kì và các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
– Hai bên ngừng bắn ở miền Nam, Hoa Kì cam kết chấm dứt mọi hoạt động quân sự chống miền Bắc Việt Nam.
– Hoa Kì rút hết quân đội của mình và quân các nước đồng minh, hủy bỏ các căn cứ quân sự, cam kết không tiếp tục dính líu quân sự hoặc can thiệp vào công việc nội bộ của miền Nam Việt Nam.
– Nhân dân miền Nam Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của họ thông qua tổng tuyển cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài.
– Các bên thừa nhận thực tế miền Nam Việt Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và ba lực lượng chính trị.
– Hai bên trao trả tù binh và dân thường bị bắt.
– Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam và Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường cùng có lợi với Việt Nam.