Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
gọi vị trí ban đầu là A
động năng tại A: \(W_{đ_A}=\frac{1}{2}.m.v_A^2=\)250J
thế năng tại A: \(W_{t_A}=m.g.h_A=\)1000J
cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=1250J\)
b) gọi vị trí mà động năng bằng thế năng là B \(\left(W_{đ_B}=W_{t_B}\right)\)
cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=2W_{t_B}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow h_B=\)25m
vậy quãng đường đi được của vật là 5m
c)gọi vị trí tại mặt đất là C
cơ năng tại C: \(W_C=W_{t_C}+W_{đ_C}=\frac{1}{2}.m.v_C^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Rightarrow v_C=\)\(10\sqrt{5}\)m/s
d) độ cao cực đại vật đạt được
\(v^2-v_0^2=-2gh_{ }\)
\(\Rightarrow h=5m\)
\(\Rightarrow h_{max}=h+H=25m\)
(để câu d thành câu b thì hay hơn)
4) GIẢI :
a) \(W=mgz+\frac{1}{2}mv^2=600\left(J\right)\)
b) Wt = Wđ
=> \(W=W_t+W_đ=2W_t\)
=> \(600=2.1.10.z'\)
=> z' = 30(m)
3) GIẢI :
a) \(W=W_đ+W_t=0,48\left(J\right)\)
b) Wt = 3Wđ => \(W_đ=\frac{1}{3}W_t\)
=> \(W=W_t+W_đ=W_t+\frac{1}{3}W_t=\frac{4}{3}W_t\)
<=> 0,48 = \(\frac{4}{3}.0,02.10.z\)
=> z= 1,8 (m)
a. Thế năng ban đầu của vật so với mặt đất là:
\(W=500+900=1400J\)
Do vật rơi tự do nên:
\(W=mgh\Rightarrow h=\frac{140}{3}m\approx46,7m\)
b. Vị trí ứng với mức không của thế năng có năng lượng là \(W_o=900J\) so với mặt đất:
\(W_o=mgh_o\Rightarrow h_o=30m\)
c. Ở vị trí này phần năng lượng \(500J\) ban đầu đã được chuyển hóa thành động năng:
\(500=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=18,26m\text{/}s\)
a. Ta có độ cao của vật so với vị trí lầm mốc thế năng
W t 1 = m g z 1 ⇒ z 1 = W t 1 m g = 600 4.10 = 15 ( m ) W t 2 = − m g z 2 ⇒ − 800 = − 4.10. z 2 ⇒ z 2 = 20 ( m )
Vậy mốc thế năng của vật là vị trí cách mặt đất 20 m và các vị trí rơi là 15 m. Độ cao ban đầu của vật là h = 15 + 20 = 35 ( m )
b. Ta có công chuyển động của vật
A = W t 1 = 600 ( J )
Theo định lý động năng
A = 1 2 m v 2 ⇒ 600 = 1 2 .4. v ⇒ v = 10 3 ( m / s )