\(\frac{31}{2}\)x \(\frac{32}{2}\)x
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)

\(\Rightarrow x^2=900\)

\(\Rightarrow x=30\)

9 tháng 8 2016

Cộng 3 vào cả 2 vế và chuyển vế xong đặt nhân tử x+50 ra ngoài ta được :

(x+50)(1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29)=0

vì (1/39+1/37+1/35-1/33-1/31-1/29) khác 0

=> x+50=0

=> x=-50

Nhớ k mình nhé

Chúc bạn học  tốt

2 tháng 5 2017

x = -50 nha

I, Tìm x biết :

1.\(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)

\(\Leftrightarrow2x=\left(-15\right).\left(-60\right)\)

\(\Leftrightarrow2x=900\)

\(\Leftrightarrow x=450\)

2. \(\frac{x-2}{x-1}=\frac{x+4}{x+7}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+7\right)=\left(x-1\right).\left(x+4\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x-2x-14=x^2+4x-x-4\)

\(\Leftrightarrow5x-14=3x-4\)

\(\Leftrightarrow2x=10\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy : \(x=5\)

3)\(\frac{37-x}{x+13}=\frac{-3}{-7}=\frac{3}{7}\)

\(\Leftrightarrow\left(37-x\right).7=\left(x+13\right).3\)

\(\Leftrightarrow259-7x=3x+39\)

\(\Leftrightarrow220=4x\)

\(\Leftrightarrow x=55\)

Vậy : \(x=55\)

5 tháng 8 2019

I.

1) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\)

=> \(x.x=\left(-60\right).\left(-15\right)\)

=> \(x.x=900\)

=> \(x^2=900\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}x=30\\x=-30\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{30;-30\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 7 2018

mk làm mẫu 2 bài đầu nhé, các bài còn lại bạn làm tương tự, các bài này đều áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

1)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có     

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{x+y}{3+4}=\frac{14}{7}=2\)

suy ra:  \(\frac{x}{3}=2\)=>  \(x=6\)

            \(\frac{y}{4}=2\)=>  \(y=8\)

Vậy...

2)  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

   \(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x-y}{5-3}=\frac{20}{2}=10\)

suy ra:  \(\frac{x}{5}=10\)=>  \(x=50\)

             \(\frac{y}{3}=10\)=>  \(y=30\)

Vậy...

14 tháng 10 2020

a) \(\left|2x+\frac{3}{4}\right|=\frac{1}{2}\)

     \(\orbr{\begin{cases}2x+\frac{3}{4}=\frac{1}{2}\\2x+\frac{3}{4}=\frac{-1}{2}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\\2x=\frac{-1}{2}-\frac{3}{4}\end{cases}}\)  =>   \(\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-1}{4}\\2x=\frac{-5}{4}\end{cases}}\) =>   \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{8}\\x=\frac{-5}{8}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{-1}{8},\frac{-5}{8}\right\}\)

b) \(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{2\frac{1}{4}}\)\(\frac{3x}{2,7}=\frac{\frac{1}{4}}{\frac{9}{4}}\)

=> \(3x.\frac{9}{4}=2,7.\frac{1}{4}\)=>  \(\frac{27x}{4}=\frac{27}{40}\)

\(27x.40=27.4\)

\(1080.x=108\)

             \(x=\frac{1}{10}\)

Vậy \(x=\frac{1}{10}\)

c) \(\left|x-1\right|+4=6\)

\(\left|x-1\right|=6-4\)

\(\left|x-1\right|=2\)

\(\orbr{\begin{cases}x-1=2\\x-1=-2\end{cases}}\)=>  \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left[3,-1\right]\)

d) \(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=>\frac{y}{5}=\frac{x}{3}=>\frac{y-x}{5-3}=\frac{24}{2}=12\)

e) \(\left(x^2-3\right)^2=16\)

\(\left(x^2-3\right)^2=4^2\)\(=>x^2-3=4\)

\(x^2=7=>x=\sqrt{7}\)

Vậy \(x=\sqrt{7}\)

f) \(\frac{3}{4}+\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

               \(\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}-\frac{3}{4}\) 

               \(\frac{2}{5}x=-\frac{4}{15}\)

          \(x=-\frac{4}{15}:\frac{2}{5}=-\frac{4}{15}.\frac{5}{2}=-\frac{2}{3}\)

Vậy \(x=-\frac{2}{3}\)

g) \(\left(-\frac{1}{3}\right)^3.x=\frac{1}{81}\)

\(\left(-\frac{1}{27}\right).x=\frac{1}{81}\)

\(x=\left(-\frac{1}{27}\right):\frac{1}{81}=\left(-\frac{1}{27}\right).81=-3\)

Vậy \(x=-3\)

k)\(\frac{3}{4}-\frac{2}{5}x=\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{3}{4}-\frac{29}{60}\)

\(\frac{2}{5}x=\frac{4}{15}\)

      \(x=\frac{2}{5}-\frac{4}{15}=>x=\frac{2}{15}\)

Vậy \(x=\frac{2}{15}\)

I) \(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\)

\(\frac{3}{5}x=-\frac{1}{7}+\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\)

\(x=\frac{5}{14}:\frac{3}{5}=\frac{5}{14}.\frac{5}{3}=\frac{25}{42}\)

Vậy \(x=\frac{25}{42}\)