K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2016

D

8 tháng 11 2016

D

8 tháng 3 2016

khi đun nóng chất lỏng trong 1 bình thủy tinh thì thể tích chất lỏng tăng dẫn đến khối lượng riêng giảmok

I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng:A. Đồng, Thủy ngân, ko khí                            B. thủy ngân, đồng , ko khí  C. ko khí, thủy ngân, đồng                              D. ko khí, đồng , thủy ngânCâu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất...
Đọc tiếp

I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng 

Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng:

A. Đồng, Thủy ngân, ko khí                            B. thủy ngân, đồng , ko khí 

 

C. ko khí, thủy ngân, đồng                              D. ko khí, đồng , thủy ngân

Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng

A. khối lượng của chất lỏng tăng                     B. trọng lượng ccuar chất lỏng tăng

C. khối lượng riêng của chất lỏng tăng            D. thể tích của chất lỏng tăng

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn

A. trọng lượng riêng của vật giảm                   B. trọng lượng của vật tăng

C. trọng lượng riêng của vật tăng                     D. cả ba hiện tượng trên đều ko xảy ra

Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong bình kín:

A. Thể tích của ko khí tăng                               B.khối lượng riêng của ko khí tăng

C. khối lượng riêng của ko khí giảm                D. cả 3 hiện tượng trên đều ko xảy ra

Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dùng để đo nhiệt độ của nc đang sôi

A. nhiệt kế y tế               B. nhiệt kế rượu             C. nhiệt kế thủy ngân             D. cả 3 A,B,C đều ko đúng

Câu 6: tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở 1 chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray 

A. vì ko thể hàn 2 thanh ray đc                      B.vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn

C. vì khi nhiệt độ tăng , thanh ray có thể dài ra                      D. vì chiều dài của thanh ray ko đủ

Câu 7: quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì 

A. ko khí trog bong bóng lên, nở ra                            B. vỏ bóng bàn nóng lên nở ra

C. vỏ bóng bàn bị nóng mềm ravaf bóng phồng lên                  D. nước nóng tràn qua khe hở vào trog bóng

Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng rieengcuar nc khi đun nóng trog 1 bình thủy tinh

A. khối lượng riêng của nc tăng

B. khối lượng riêng của nc giảm

C. khối lượng riêng của nc ko thay đổi

D. khối lượng riêng của nc thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng

II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống

Câu 9:

Hầu hết các chất ......  khi nóng lên ............... khi lạnh đi . Chất rắn ...............ít hơn chất lỏng, chất lỏng ................... chất khí

Câu 10:

khi nhiệt độ tăng thì ................... của vật tăng còn khối lượng của vật .................., do đó khối lượng riêng của vật..................

III. Hãy tự trả lời các câu hỏi sau

Câu 11: tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lợn sóng?

câu 12: tại sao người ta ko đóng chai nc ngọt đầy?

Câu 13: tại sao khi đun nc, ta ko nên đổ nc thật đầy ấm?

câu 14: tính 35 độ C bằng ... độ F

4
23 tháng 3 2016

1C

2D

3A

4D

5D 

6C

7A

8B

......

ngủ tí mai rảnh mk làm tiếp cho >< hay để bn nào lm giùm ik

23 tháng 3 2016

batngoucche

29 tháng 4 2016

Khi đun nóng, KLR của chất lỏng giảm . Vì khi đun nóng chất lỏng nóng lên và nở ra , thể tích V tăng , nhưng khối lượng m không đổi => KLR giảm

29 tháng 4 2016

khi đun nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm vì nước bốc hơi màhihi

27 tháng 4 2016

khi nhiệt độ tăng, k/c giữa các phân tử cấu tạo nên vật tăng=>thể tích của vật tăng trong khi khối lượng của vật đó không thay đổi. áp dụng công thức D=m/v => khối lượng riêng của vật giảm. 

27 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Khi đun chất lỏng thì phân tử được cấu tạo trong chất lỏng đó sẽ giãn khoảng cách với nhau ra nên vẫn giữ nguyên khối lượng, còn thể tích thì tăng lên. Mà khối lượng riêng được tính bằng \(D=\frac{m}{V}\), nghĩa là nếu m giữ nguyên mà V tăng thì D giảm. Vì thế khi đun nóng một chất lỏng thì khối lượng của chất lỏng giữ nguyên (không thay đổi), còn thể tích của chất lỏng đó sẽ giảm xuống (có thay đổi).

Chúc bạn học tốt!hihi

1 tháng 2 2016

Dựa theo công thức tính khối lượng riêng của một vật, ta có:
\(D=\frac{m}{V}\)
* Thể tích của vật rắn tăng khi nó nóng lên, còn khối lượng vẫn không thay đổi \(\Rightarrow\) khối lượng riêng của vật giảm

Chọn: D. Khối lượng riêng của vật giảm

8 tháng 2 2017

c. khối lượng riêng của vật tăng

O
ongtho
Giáo viên
21 tháng 2 2016

1. D

2. Tất cả đều sai.

3. A

22 tháng 2 2016

oho.....

26 tháng 3 2016

Gọi V1,V2 là thể tích của 2 quả cầu

FA1,FA2 là lực đẩy Acsimet tác dụng lên các qủa cầu

P1,P2 là trọng lượng của các quả cầu

P3 là trọng lượng của quả cân 

Vì 2 quả cân có kối lượng bằng nhau nên:
D1.V1=D2.V2\frac{V2}{v1}=\frac{D1}{D2}=3

V2=3V1(1)

Do cân nằm thăng bằng nên ta có:
(P1-FA1)OA=(P2-FA2+P3)OB

Mà P3=FA2-FA1
10m1=(D4V2-D3V1).10

Thay (1)vào pt ta đc: 
m1=(3D4-D3)V1(2)

Tương tự ở làn thứ 2 khi đổi vị trí 2 chất lỏng cho nhau

Gọi FA1',FA2'là lực đẩy Acsimet tác dụng lên 2 quả cầu khi đổi chỗ 2 chát lỏng
P3' là trọng lượng của quả cân có khối lượng m2

(P1-FA1')Oa=(P2-FA2'+P3')OB

MẶt khác: P3'=FA2'-FA1'

10m2=(D3V2-D4V1)10
m2=(3D3-D4)V1(3)

Từ 2 và 3

\frac{m1}{m2}=\frac{(3D4-D3)V1}{(3D3-D4)V1}

m1(3D3-D4)=m2(3D4-D3)

D3(3m1+m2)=D4(3m2+m1)

\frac{D3}{D4}=\frac{(3m1+m2)}{(3m2+m1)}=1,256

26 tháng 3 2016

Do hai quả cầu có khối lượng bằng nhau , gọi \(V_1,V_2\) là thể tích của hai quả cầu, ta có:

 \(D_1.V_1=D_2.V_2\) hay \(\frac{V_2}{V_1}=\frac{D_1}{D_2}=\frac{7,8}{2,6}=3\)

Gọi \(F_1\) và \(F_2\) là lực đẩy của Ac-si-met tác dụng vào quả cầu. Do cân bằng ta có:

\(\left(P_1-F_1\right).OA=\)\(\left(P_2+P-F_2\right).OB\)

Với \(P_1,P_2\) và \(P\) là trọng lượng của các vật và quả cân ;  \(OA=OB;P_1=P_2\) từ đó suy ra:

\(P=F_1-F_2\) hay \(10.m_1\)\(=\left(D_4.V_2-D_3.V_1\right).10\)

Thay \(V_2=3V_1\) vào ta được : \(m_1=\left(3D_4.D_3\right).V_1\)      \(\left(1\right)\)

Tương tự ta có:

\(\left(P_1-F'_1\right).OA=\)\(\left(P_2-P"-F'_2\right).OB\)

\(\Rightarrow P"=F'_2-F'_1\)  hay \(10.m_2=\left(D_3.V_2-D_4.V_1\right).10\)

\(\Rightarrow m_2=\left(3D_3-D_4\right).V_1\)    \(\left(2\right)\)

\(\frac{\left(1\right)}{\left(2\right)}=\frac{m_1}{m_2}=\frac{3D_4-D_3}{3D_3-D_4}\)\(\Rightarrow m_1.\left(3D_3-D_4\right)=\)\(m_2.\left(3D_4-D_3\right)\)

                                 \(\Rightarrow\left(3.m_1+m_2\right).D_3=\)\(\left(3.m_2+m_1\right).D_4\)

                                 \(\Rightarrow\frac{D_3}{D_4}=\frac{3m_2+m_1}{3m_1+m_2}=1,256\)

 

17 tháng 3 2016

Dnước=1g/cm3 => dnứơc= 10000(N/m3)

Khi vật cân bằng trong chất lỏng khi ở trong nước là:

FA=P=(100%-25%).V.dnước

Khi vật cân bằng trong chất lỏng x thì

FA'=P=(100%-10%).V.dx

=> FA=FA' =>75%.V.10000=90%V.10 Dx

=> Dx=833,3(kg/m3)