Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,
Khi f(3)
=> 5 . 32 - 1
= 5 . 9 - 1
= 45 - 1
= 44
Khi f(-2)
=> 5 . ( -2 )2 - 1
= 5 . 4 - 1
= 20 - 1
= 19
b,
Khi f(x) = 79
=> 5x2 - 1 = 79
5x2 = 79 + 1
5x2 = 80
=> x2 = 80 : 5
x2 = 16
x2 = 42
=> x = 4
a)\(f\left(3\right)=5\cdot3^2-1=5\cdot9-1=45-1=44\)
\(f\left(-2\right)=5\cdot\left(-2\right)^2-1=5\cdot4-1=20-1=19\)
b)\(f\left(x\right)=79\Leftrightarrow5x^2-1=79\)
\(\Leftrightarrow5x^2=80\)
\(\Leftrightarrow x^2=16\)
\(\Leftrightarrow x=\pm4\)
a) Áp dụng tính chất của DTSBN ta có :
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{3+5}=\frac{-32}{8}=-4\)
\(\frac{x}{3}=-4\Rightarrow x=\left(-4\right).3=-12\)
\(\frac{y}{5}=-4\Rightarrow y=\left(-4\right).5=-20\)
Vậy x=-12 vào y=-20
b) y=f(x)=ax-3
Theo đề ta có :
5=f(2)=ax-3
Thay f(2) vào hàm số ta có :
y=f(2)=a.2-3
<=> 3a-3=5
3a=5+3
3a=8
=> a=8/3
Ta có y=f(x)=2x2+2016
\(f\left(\sqrt{2}\right)=2.\left(\sqrt{2}\right)^2+2016=2.2+2016=4+2016=2020\)
\(f\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)=2.\left(\frac{\sqrt{2}}{2}\right)^2+2016=2.1+2016=2+2016=2018\)
\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=2.\left(-\frac{1}{2}\right)^2+2016=2\cdot\frac{1}{4}+2016=\frac{1}{2}+2016=0.5+2016=2016,5\)
vậy.....
Chứng minh đa thức P(x) = 2(x-3)^2 + 5 không có nghiệm nha mấy chế
Tui viết sai đề :v
a) Ta có no của đa thức f(x) = 0
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
Vậy no của đa thức f(x)=0 \(\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)
b) Ta có no của đa thức g(x) = 0
\(\Leftrightarrow2x^2-x=0\)
\(\Leftrightarrow x.\left(2x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x=1\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)
Vậy no của đa thức g(x) = 0 \(\Leftrightarrow x\in\left\{0;\frac{1}{2}\right\}\)
a,\(f\left(x\right)=0\)khi \(x=\orbr{\begin{cases}-1\\5\end{cases}}\),
b\(f\left(x\right)>0\)khi \(x>0\)
c\(f\left(x\right)< 0\)khi\(-5< x< -1\)
a, f(x)=\(x^2+4x-5=0\)
\(\Rightarrow x^2+4x^{ }=5\)
\(x.\left(x+4\right)=5\)
x+4=5 suy ra x=1
a) f(x) = x(x - 5) + 2(x - 5)
x(x - 5) + 2(x - 5) = 0
<=> (x - 5)(x - 2) = 0
x - 5 = 0 hoặc x - 2 = 0
x = 0 + 5 x = 0 + 2
x = 5 x = 2
=> x = 5 hoặc x = 2
a, f(x) có nghiệm
\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-5\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x+2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-2\end{cases}}\)
->tự kết luận.
b1, để g(x) có nghiệm thì:
\(g\left(x\right)=2x\left(x-2\right)-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow2x^2-4x-x^2+5+4x=0\)
\(\Rightarrow x^2+5=0\)
Do \(x^2\ge0\forall x\)nên\(x^2+5\ge5\forall x\)
suy ra: k tồn tại \(x^2+5=0\)
Vậy:.....
b2,
\(f\left(x\right)=x\left(x-5\right)+2\left(x-5\right)\)
\(=x^2-5x+2x-10\)
\(=x^2-3x-10\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^2+5-\left(x^2-3x-10\right)\)
\(=x^2+5-x^2+3x-10=3x-5\)
\(f\left(x\right)=x+\frac{1}{x}\)
\(f\left(-x\right)=-x+\frac{1}{-x}=-x-\frac{1}{x}\)
=> \(-f\left(-x\right)=-\left(-x-\frac{1}{x}\right)=x+\frac{1}{x}\)
Vậy \(f\left(x\right)=-f\left(-x\right)\)