K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2018

P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)

5 tháng 8 2018

Bài giải :

Điện trở của dây dẫn đồng lúc đầu là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=8\left(\Omega\right)\)

Dây dẫn đồng lúc đầu được gập đôi thành một dây dẫn mới có chiều dài l2 là :

\(l_1=2l_2\) (m)

\(\Rightarrow\dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{S_2}{S_1}=2\)

\(\Leftrightarrow S_2=2S_1\)

Ta có : \(\dfrac{R}{R'}=\dfrac{\rho.\dfrac{l_1}{S_1}}{\rho.\dfrac{l_2}{S_2}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

Mà : R = 8\(\Omega\)

Suy ra : \(\dfrac{8}{R'}=4\Rightarrow R'=2\Omega\)

Vậy điện trở của sây dẫn mới này là 2\(\Omega\).

=> Chọn đáp án D .2\(\Omega\).

10 tháng 11 2021

Khi gập đôi dây dẫn lại 

=>Tiết diện tăng gấp đôi

Chiều dài giảm gấp đôi

Vì R tỉ lệ thuận với l, tỉ lệ nghịch với S 

S dây dẫn tăng 2 lần 

=> R giảm 2 lần 

L dây dẫn giảm 2 lần 

=> R giảm thêm 2 lần nữa 

=> Giảm 4 lần 

=> R' = R/4=2 ôm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10 tháng 11 2018

gọi m là khối lượng nước đã rót ( cũng là khối lượng nước trong 1 ca)
t là nhiệt độ cuối cùng ở bình 2

khi rót lần thứ nhất, ta có pt cân bằng nhiệt:
m. (80 - t) = 2. ( t-20)

=>\(m=\dfrac{2.\left(t-20\right)}{80-t}\) (1)

khi rót lần thứ 2, ta có pt cân bằng nhiệt:
m. (74- t) = 3,5 ( 80- 74)
<=> m( 74 - t) = 21

=>\(m=\dfrac{21}{74-t}\)(2)

từ (1); (2)

=>\(\dfrac{2.\left(t-20\right)}{80-t}\) = \(\dfrac{21}{74-t}\)

giải pt trên, ta tìm được : t = 32 0C

=>m= \(\dfrac{21}{74-32}=0,5kg\)

Ten xin thông báo kết quả cuộc thi vòng 3 vật lý ạ Xin chúc mừng các bạn đạt giải sau : 1 Giải nhất : Truong Vu Xuan ( 9 điểm ) 2) Giải nhì : Diệp Băng Dao (7,75) 3) Giải ba : Nguyễn Duy Hải Bằng (7,25) ( Phần thưởng ten sẽ thông báo sau cho các bạn biết nhé ) =>Cảm ơn các bạn đã tham gia cuộc thi này và hy vọng các bạn sẽ luôn luôn yêu quý vật lý nhé hihi <= Kết quả vòng 3 Bài 1 n=75 bậc (...
Đọc tiếp

Ten xin thông báo kết quả cuộc thi vòng 3 vật lý ạ

Xin chúc mừng các bạn đạt giải sau :

1 Giải nhất : Truong Vu Xuan ( 9 điểm )

2) Giải nhì : Diệp Băng Dao (7,75)

3) Giải ba : Nguyễn Duy Hải Bằng (7,25)

( Phần thưởng ten sẽ thông báo sau cho các bạn biết nhé )

=>Cảm ơn các bạn đã tham gia cuộc thi này và hy vọng các bạn sẽ luôn luôn yêu quý vật lý nhé hihi <=

Kết quả vòng 3

Bài 1 n=75 bậc ( Hầu như ai cũng giải ra nên ten không đưa cách làm nhé )

Bài 2 I1=I2=2A R3=6 ohm

Bài 3 a) Thấu kính hội tụ ( vì hai ảnh trùng nhau ) hoặc có nhiều cách giải thích khác

b) f=12cm F F' 0 B1 A1 B2' A2' trùng A1' B1'

c) h''=3,2cm OI=12cm L M F' F B4' A4' 0 I A3 B3 B2 A2 ( Hình vẽ hơi xấu huhuhu )

Bài 4 a) h=6cm

b) P=d.h=600Pa ( thực chất cho 160mm chỉ để đánh lừa các bạn P=d.h' ( h'=160mm) )

Bài 5

5.chọn trục tọa dộ có mốc tại mặt đất,phương thẳng đứng,chiều dương hướng lên

a)ta có:

do g và vận tốc vật trái dấu nên vật di chuyển chậm dần đều⇒⇒ ật đạt hmax khi v=0

khi đó:

v0-gt=0

10

Chúc mừng Ten đã xong cuộc thi nha em!

Anh Xuân giỏi quá, không hổ danh là CTV mà ít người biết đến do được đặc cách! <3

12 tháng 8 2018

em really really really ???

2 tháng 11 2018

Hình đâu bạn