K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2016

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? :
a , Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
Trả lời : A ={ 20 } vậy tập hợp A có 1 phần tử
b  , Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
Trả lời : B = { 0 } vậy tập hợp B có 1 phần tử
c , Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Trả lời : Tập hợp C có vô số phần tử vì bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
d , Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3
Trả lời : Tập hợp D là tập hợp rỗng vì không có số nào nhân với 0 = 3

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

6 tháng 9 2015

a)A={18}

b)B={8}

c)C={0}

d)D=tập hợp rỗng

l.i.k.e mình nha bạn

giải gấp cho mình mình đang vộiCâu 1: Điền vào chỗ chấm.a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì................b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì.................c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì.................Số phần tửcủa tập hợpTẬP HỢPTập hợpconCó vô số phần tửCó nhiều phần tửCó một phần tửKhông...
Đọc tiếp

giải gấp cho mình mình đang vội

Câu 1: Điền vào chỗ chấm.
a) Tập hợp A gồm các số tự nhiên x mà 50x có phần tử vì

................
b) Tập hợp B gồm các số tự nhiên x mà 23x có phần tử vì

.................

c) Tập hợp C gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

Số phần tử
của tập hợp

TẬP HỢP

Tập hợp
con

Có vô số phần tử
Có nhiều phần tử
Có một phần tử
Không có phần tử nào

Tập số tự nhiên

Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì A là tập con của B.

AB

Nếu ,ABBA thì AB

Kí hiệu
Định nghĩa

Hai tập hợp
bằng nhau

Tập rỗng

d) Tập hợp D gồm các số tự nhiên x mà 00x có phần tử vì

.................

e) Tập hợp E gồm các số tự nhiên x mà 03x có phần tử vì

.................

0
2 tháng 8 2015

a) A = {x \(\in\) N | 9 < x \(\le\) 99}

Số số hạng của tập hợp A là:

    (99 - 10) : 1 + 1 = 90 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp A là:

    (10 + 99) x 90 : 2 = 4905

b) B = {x \(\in\) N | x chia hết cho 2 và x < 71}

Số số hạng của tập hợp B là:

    (70 - 0) : 2 + 1 = 36 (số hạng)

Tổng phần tử của tập B là:

    (0 + 70) x 36 : 2 = 1260

c) C = {x \(\in\) N | x ko chia hết cho 2 và 50 < x < 120}

Số số hạng của tập hợp C là:

    (119 - 51) ; 2 + 1 = 35 (số hạng)

Tổng phần tử của tập hợp C là:

    (51 + 119) x 35 : 2 = 2975

d) Tập hợp D là tập hợp rỗng.

cho mik ****

 

1 tháng 8 2016

a) x-8=12

<=> x=20

vậy A có 1 phần tử

b) x+7=7<=> x=0 vậy B có 1 phần tử 

c) x.0=0

ta có mọi số nhân 0 vẫn bằng 0=> C có N phần tử với N là số tự nhiên

d) x.3=0 vô lí=>pt trên vô nghiệm 

vậy tập D rỗng

1 tháng 8 2016

Bài giải:

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ



 

23 tháng 8 2016

a) vô số phần tử 

b) 1 phần tử

Dấu chấm trong toán cấp 2 là dấu nhân

23 tháng 8 2016

Em chỉ biết dấu chấm trong toán học là dấu nhân của cấp 1 thui.

Em mới học lớp 3.