Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sự bay hơi là chuyển từ thể lỏng sang thể khí
sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể khí sang thể lỏng
nhiệt độ càng cao, sự bay hơi càng nhanh
gió càng mạnh, quần áo khô nhanh hơn
quần áo được căng ra thì nó sẽ khô nhanh hơn
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
a) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào :
- Nhiệt độ : nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm)
- Diện tích mặt thoáng : diện tích mặt thoáng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
b) Vì lá là cơ quan sinh dưỡng của cây, thoát hơi nước nên người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước.
Chúc bạn học tốt!
1.Tốc độ bay hơi phù thuộc vào 3 yếu tố:
+diện tích mặt thoáng của chất lỏng
+nhiệt độ
+gió
2.Cây thoát hơi nước qua lá .Cây càng nhiều lá thì lượng thoát hơi nước càng nhiều.Người ta vạt bớt lá như vậy để cây giảm bớt sự bay hơi .Cây sẽ ít bị mấy nước hơn.Ngoài ra làm như vậy cũng khiến cho thẩm mĩ của cây cũng thêm đẹp ,nếu biết cách vạt thì bạn có thể vừa giúp ích cho cây vừa tăng tính thẩm mĩ của nó .
Gió thổi càng mạnh, tốc độ bay hơi càng cao.
VD: Có gió thổi, quần áo phơi sẽ mau khô hơn.
Trái với ở trên, nếu gió thổi càng nhẹ, tốc đọ bay hơi càng chậm,...
VD: Nếu phơi quần áo ở nơi không có gió hoặc có gió ít, quần áo sẽ lâu khô hơn,...
Câu hỏi: Tốc độ bay hơi phụ thuộc như thế nào vào gió?
Trả lời: - Gió thổi càng mạnh, tốc độ bay hơi càng nhanh.
- Trái với hiện tượng trên, gió thổi càng nhẹ, tốc độ bay hơ càng chậm.
Ví dụ: Khi phơi quần áo, nếu gió thổi mạnh thì nước trong quần áo sẽ bay hơi nhanh và mau khô hơn. Ngược lại, nếu gió thổi nhẹ thì quần áo sẽ khô chậm hơn.
CHÚC BN HỌC TỐT!!! ^ - ^
Đừng quên bình luận nếu bài mik sai nhé!!! =)) =)) =))
Còn nếu đúng thì nhớ tick mik nha, vì mik học cái này rùi!!!:)) :)) :))
1: Cấu tạo của đòn bẩy là:
Điểm tựa O
Điểm tác dụng của lực F1 là O1
Điểm tác dụng của lực F2 là O2
- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng
Câu 1: Kế hoạch kiểm tra TĐBH của yếu tố gió:
- Chuẩn bị 2 xô nước, 1 cái ở nơi khuất gió và 1 cái ở nơi thoáng gió
- Sau khoảng 1 – 2 ngày, ta thấy lượng nước ở nơi thoáng gió ít hơn lượng nước trong xô ở nơi khuất gió
Vậy …
Câu 2: Kế hoạch kiểm ra TĐBH của yếu tố nhiệt độ:
- Chuẩn bị 2 cái chăn đã nhúng nước, 1 cái phơi ngoài trời nắng, 1 cái phơi trong ở bóng râm ( trời lặng gió )
- Sau 1 ngày ta thấy cái chăn phơi ngoài trời nắng đã khô, còn cái chăn phơi trong ở bóng râm thì vẫn còn ướt
Vậy:................
Câu 3: Kế hoạch kiểm ra TĐBH của yếu tố diện tích mặt thoáng:
Chuẩn bị 2 xô nước, 1 xô có miệng xô lớn, 1 xô có bán kính miệng xô nhỏ, đặt ở 2 nơi giống nhau
- Sau khoảng 3 – 4 ngày, ta thấy lượng nước của xô bán kính lớn ít hơn lượng nước của xô có bán kính miệng nhỏ
Lữ Thị Quế Anh vậy tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào .......
Chất lỏng bay hơi nở vì nhiệt của chúng khác nhau. Tốc độ gió bay hơi của một chất lỏng được phụ thuộc vào những yếu tố là: gió, ánh nắng, độ co giản của vật.
- Các chất lỏng đều bay hơi ở mọi nhiệt độ.
- Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng của chất lỏng.
a.Phụ thuộc vào nhiệt độ,gió
b. Nhiệt độ cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh
Gió càng mạnh thì tốc độ bay hơi càng nhanh
-Không. Chất lỏng bay hơi ở bất cứ nhiệt độ nào
- Tốc độ bay hơi của chất lỏng được phụ thuộc vào 3 yếu tố đó là gió, nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng.
Bạn múc đầy hai thau nước a và b
-Đem thau nước a để ngoài trời nắng gắt ,thau nước b để trong nhà .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì nhiệt độ ngoài trời cao hơn nhiệt độ trong nhà.
-Đem thau nước a để ngoài trời có gió ,thay nước b để trong phòng kín gió .Đợi một lúc bạn sẽ thấy tốc độ bay hơi của thau nước a nhanh hơn thau nước b vì thau nước a có gió còn thau nước b không có gió .
-Bạn hãy kiếm hai thau nước ,một thau nước to (a)và một thau nước nhỏ(b) .Bn để vào hai thau một lượng nước bằng nhau .Đợi một lúc sau nước ở thau a bay hơi nhanh hơn thau b vì mặt thoáng của chất lỏng thau a lớn hơn thau b