Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Ta có: \(n_{Mg}=\frac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\ n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,2}{1}>\frac{0,1}{1}\)
=> Mg dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\).
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Mg\left(phảnứng\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ =>n_{Mg\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg\left(dư\right)}=0,1.24=2,4\left(g\right)\\ n_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
Câu 2:
PTHH: Cu + Cl2 -to-> CuCl2
Ta có: \(n_{Cl_2}=\frac{10,8}{22,4}\approx0,48\left(mol\right)\)
\(n_{CuCl_2}=\frac{63,9}{135}\approx0,47\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,48}{1}>\frac{0,47}{1}\)
=> Cl2 dư, CuCl2 hết nên tính theo \(n_{CuCl_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Cu}=n_{CuCl_2}=0,47\left(mol\right)\)
=> \(m_{Cu}=0,47.64=30,08\left(g\right)\)
Đề bài khó đọc quá
Bài 1:
PTHH:S+O2\(\underrightarrow{t^0}\)SO2
Theo PTHH:32 gam S cần 22,4 lít O2
Vậy:6,4 gam S cần 4,48 lít O2
Suy ra:O2 dư:11,2-4,48=6,72(lít)
Ta tính SP theo chất thiếu.
Theo PTHH:32 gam S tạo ra 22,4 lít SO2
Vậy:6,4 gam S tạo ra 4,48 lít SO2
Đáp số:V02 dư bằng:6,72 lít
VSO2=4,48 lít
Bài 2:
Ta có:
\(n_C=\frac{4,8}{12}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: C + O2 -to-> CO2
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,4}{1}>\frac{0,3}{1}\)
=> O2 hết, C dư nên tính theo \(n_{O_2}\)
=> \(n_{C\left(phảnứng\right)}=n_C=0,3\left(mol\right)\\ =>n_{C\left(dư\right)}=0,4-0,3=0,1\left(mol\right) \\ =>m_{C\left(dư\right)}=0,1.12=1,2\left(g\right)\\ n_{CO_2}=n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\\ =>m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)
1)
nAl = 0,2 mol
nO2 = 0,1 mol
4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)
\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)
=> Chọn nO2 để tính
- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> mAldư = 1/15 . 27 = 1,8 gam
=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam
(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )
\(FeO\left(a\right)+CO\left(a\right)\rightarrow Fe\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)
\(3Fe_2O_3\left(c\right)+CO\left(\frac{c}{3}\right)\rightarrow2Fe_3O_4\left(\frac{2c}{3}\right)+CO_2\left(\frac{c}{3}\right)\)
Gọi số mol của CO và CO2 trong X là x,y
\(n_X=\frac{11,2}{22,4}=0,5\)
\(\Rightarrow x+y=0,5\left(1\right)\)
\(M_X=20,4.2=40,8\)
\(\Rightarrow\frac{28x+44y}{x+y}=40,8\)
\(\Rightarrow y=4x\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}x+y=0,5\\y=4x\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=0,1\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Khối lượng của hỗn hợp giảm đi đúng bằng khối lượng oxi tạo thành CO2
\(m_O=16.0,4=6,4\)
\(\Rightarrow m_{hhđ}=24+6,4=30,4\)
Gọi số mol của FeO và Fe2O3 ban đầu là a,b thì ta có hệ
\(\left\{\begin{matrix}a+b=0,3\\72a+160b=30,4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\%FeO=\frac{72.0,2}{30,4}=47,37\%\)
\(\Rightarrow\%Fe_2O_3=\frac{160.0,1}{30,4}=52,63\%\)
Cả ba khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, chứng tỏ cả ba khí đều chứa nhóm chức amin.
Cả ba khí đều có dạng R−NH−R' (R và R' có thể là gốc hiđrocacbon hoặc H)
Ba chất ban đầu có dạng RR'NH2X (X là gốc axit)
RR'NH2X + NaOH → R−NH−R' + NaX + H2O
0,2 _______ 0,2 ______ 0,2 _________ 0,2
nZ = 4,48/22,4 = 0,2(mol)
mZ = 13,75.2.0,2 = 5,5(g)
Bảo toàn khối lượng:
mX + nNaOH = mZ + mNaX + mH2O
⇒ 77.0,2 + 40.0,2 = 5,5 + mNaX + 18.0,2
⇒ mNaX = 14,3
Để cho rõ hơn, ta viết một số công thức của các chất hữu cơ có công thức phân tử C2H7NO2:
HCOONH3C2H5 (R, R' là −H và −C2H5, gốc axit là HCOO-)
HCOONH3C2H5 + NaOH → C2H5NH2 + HCOONa + H2O
HCOONH2(CH3)2
(R và R' đều là −CH3, gốc axit là HCOO-)
HCOONH2(CH3)2 + NaOH → CH3NHCH3 + HCOONa + H2O
CH3COONH3CH3 (R, R' là −H và −CH3, gốc axit là CH3COO-)
CH3COONH3CH3 + NaOH → CH3NH2 + CH3COONa + H2O
C2H5COONH4 (R, R' đều là H, gốc axit là C2H5COO-)
C2H5COONH4 + NaOH → NH3 + C2H5COONa + H2O
Có tất cả 4 chất, nhưng vì hỗn hợp chỉ có ba chất nên đặt công thức chung như trên.
Bài 1:
\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)
\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)
\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)
Vì \(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.
\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)
Bài 2:
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y
\(24x+65y=8\left(1\right)\)
Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.
\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)