K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016
Gọi đ là ước chung lớn nhất của m và n Vì đ chia hết cho m và n nên đ chia hết cho m+n. Suy ra : m+n chia hết cho d. Suy ra 1 chia hết cho m +n.
20 tháng 12 2016
b) Gọi d là ƯCLN của m và n. Vì m chia hết cho d N chia hết cho d suy ra (m+n) và (m.n) chia hết cho d. Suy ra d thuộc ƯC(m+n,m.n) Mà m và n là hai số nguyen tố cùng nhau. Nén: ƯCLN(m+n,m.n) =1

Câu 2: 

a: UCLN(90;236)=2

=>UC(90;236)={1;-1;2;-2}

b: UCLN(36;60;72)=12

UC(36;60;72)=Ư(12)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}

19 tháng 12 2015

Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :

Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)

Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd

=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab

=> ab = (a, b).[a, b] . (**)

28 tháng 10 2016

ƯCLN(530;410)=10

ƯCLN(410;205)=5

ƯCLN(205;150)=5

ƯC(410;150)={1;2;5;10}

ƯCLN(530;205;150)=5

29 tháng 7 2016

- Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n + 2 

=> n chia hết d và n + 2 chia hết d

=> ( n + 2 ) - n chia hết d

=> 2 chia hết d

=> d = 1 hoặc 2 

Nếu n lẻ => d = 1

Nếu n chẵn => d = 2

Vậy ước chung lớn nhất của n và n + 2 là 1 hoặc 2

Ta có : Nếu ước chung lớn nhất của n và n + 2 = 1 

thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2)

Nếu ước chung lớn nhất của n và n +2 là 2

thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2) : 2

Làm như thế này có đúng không vậy ?

7 tháng 1 2017

nhưng phải giải thích rõ ràng lại

10 tháng 11 2017

a)là 1

b)là 1

chúc cậu hok giỏi

^_^ !

12 tháng 11 2017

A_ 1

b) 1

chucs hok toots

k k nha

10 tháng 7 2017

bài này cô giáo cho khó quá!!T vẫn chưa lm dk nè?M lm xong chưa cho t mượn!!

18 tháng 11 2017

a) a-b=96 & ƯCLN(a,b)=16 (a<200)

Vì ƯCLN(a,b)=16 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮16\Rightarrow a=16.m\\b⋮16\Rightarrow b=16.n\end{matrix}\right.\)

a - b = 96

=> 16.m - 16.n = 96

=> 16. ( m - n ) = 96

=> m - n = 6

Ta có bảng sau:

m 0 1 2 3 4 5 6
a x 16 32 x 64 80 x
n 6 5 4 3 2 1 0
b x 80 64 x 32 16 x
TM/L L TM TM L TM TM L

KL: Vậy (a,b) \(\in\) ...

b) làm tương tự câu a

c)a.b=448 & ƯCLN(a,b)=4

Vì ƯCLN(a,b) = 4 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a⋮4\Rightarrow a=4.m\\b⋮4\Rightarrow b=4.n\end{matrix}\right.\)

a . b = 448

=> 4.m . 4.n = 448

=> 16. (m.n) = 448

=> m.n = 28

=> (m.n) \(\in\) Ư(28) = {1;2;4;7;14;28}

Ta có bảng sau:

m 1 2 4 7 14 28
a 4 8 16 28 56 112
n 28 14 7 4 2 1
b 112 56 28 16 8 4
TM/L TM TM TM TM TM TM

KL: Vậy...

d) làm tương tự câu c