Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
trên tia đối tia CD lấy điểm H sao cho AC=CH.Nối BH
=> TAM GIÁC ABC=HBC(c.g.c)
=> AB=BH => AB+BD=HB+BD
AC=CH => AC+CD=HC+CD
Tam giác DBH có BD+BH>DH ( bất đẳng thức tam giác)
=> đpcm
2.
góc C = 80 độ
tam giác BMC cóCB=CM nên cân tại C
=>góc BMC=góc CBM=(180 - 80)/2=50
a) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :
\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )
\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )
Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\) ( vì AB=CD )
=> ANCM là hình bình hành
Xét hình bình hành ANCM ta có :
góc AMC=90 độ
=> AMCN là hình chữ nhật . ( dấu hiệu nhận biết 3 )
b) Ta có O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .
=> O là trung điểm của AC và BD . (1)
Và ANCM là hình bình hành ( câu a )
=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN
=> O cũng là trung điểm của MN (2)
Từ (1) và (2)
=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O ( đpcm)
Bài 1)
Trên AD lấy E sao cho AE = AB
Xét ∆ACE và ∆ACB ta có :
AC chung
DAC = BAC ( AC là phân giác)
AB = AE (gt)
=> ∆ACE = ∆ACB (c.g.c)
=> CE = CB (1)
=> AEC = ABC = 110°
Mà AEC là góc ngoài trong ∆EDC
=> AEC = EDC + ECD ( Góc ngoài ∆ bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)
=> ECD = 110 - 70
=> EDC = 40°
Xét ∆ EDC :
DEC + EDC + ECD = 180 °
=> CED = 180 - 70 - 40
=> CED = 70°
=> CED = EDC = 70°
=> ∆EDC cân tại C
=> CE = CD (2)
Từ (1) và (2) :
=> CB = CD (dpcm)
b) Ta có thể thay sao cho tổng 2 góc đối trong hình thang phải = 180°