K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Bài 1 : 

Ta có : 

B+BEF+BFE=180 
D+DEF+DFE=180 
mà B+D=180=>BEF+BFE+DEF+DFE=180 
(BEF+BFE+DEF+DFE)/2=90 
mà (BEF+DEF)/2=MEF;(BFE+DFE)/2=MFE 
=>MEF+MFE=90=>EMF=90

23 tháng 8 2016
Toán Toán lớp 8
alt text
 
Huỳnh Châu Giang
Huỳnh Châu Giang16/06/2016 lúc 16:07

a/Xét tứ giác ABCD có:

Góc C+D+DAB+CBA=360 độ

-> Góc C+D=3600-(DAB+CBA)                         (1)

Xét tam giác AEB có:

Góc AEB=1800-(EAB+EBA)

\(=180^o-\left(\frac{DBA}{2}+\frac{CBA}{2}\right)\)

\(=\frac{360-\left(DAB+CBA\right)}{2}\)

\(\Rightarrow AEB=360^o-\left(DAB+CBA\right)\)             (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Góc AEB=D+C2D+C2

Kéo dài CA thành đường thẳng x, BD thành đường thẳng y.

Có: Góc CAB+BAx=1800

ABC+ABy=1800

-> Góc CAB=3600-(BAx+ABy)                       (3)

Xét tam giác AFB:

Góc AFB=1800-(FAB+FBA)

\(=180^o-\left(\frac{BAx+ABy}{2}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{360-BAx+ABy}{2}\)

2AFB=3600(Bax+ABy)→2⋅AFB=3600−(Bax+ABy)                (4)

Từ (3) và (4) suy ra:

\(2.AFB=A+B\)

\(_{\Rightarrow AFB=\frac{A+B}{2}}\)

 

 
12 tháng 6 2017

Ta có: góc A+B+C+D=360 =>C+D=150 độ 
Tính góc CED + EDC=1/2C+1/2D=1/2(C+D)=75(do phân giác) 
=>E=180-75=105 
ta có góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề có tổng là 90 độ (có cm trong sgk) 
nên ECF+EDF=90+80=180 độ 
=>CFD= 360-180-105=75 
Xong rồi, nhưng bạn lập luận chặt chẽ hơn nhé 

13 tháng 7 2022

Sao lại 90+80=180 bạn

8 tháng 7 2022

a)  Gọi M và N lần lượt là giao điểm của AE, BF với CD.

Ta có: A D E ^ = 1 2 D ^  ngoài, D A E ^ = 1 2 A ^  ngoài.

Mà A ^  ngoài + D ^  ngoài = 1800 (do AB//CD)

⇒   A D E ^ + D A E ^ = 90 0 , tức là tam giác ADE vuông tại E.

Khi đó, tam giác ADM cân tại D (do có DE vừa là đường phân giác, vừa là đường cao) và E là trung điểm của AM.

Chứng minh tương tự, ta được F olaf trung điểm của BN.

Từ khó, suy ra EF là đường trung bình của hình thang ABNM và ta được ĐPCM

b) Từ ý a),  EF = 1 2 ( A B + B C + C D + D A )

16 tháng 10 2022

a: 

góc AMD=180 độ-góc MAD-góc MDA

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{BAD}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{ADC}}{2}\)

\(=180^0-\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ADC}=90^0\)

Gọi giao của AM với DC là M'

Xét ΔDM'A có

DM là đường cao, là đường phân giác

nên ΔDM'A cân tại D

=>M là trung điểm của AM'

Gọi giao của BN với DC là N'

Ta có: \(\widehat{BNC}=180^0-\widehat{NBC}-\widehat{NCB}\)

\(=180^0-\dfrac{180^0-\widehat{ABC}}{2}-\dfrac{180^0-\widehat{BCD}}{2}\)

\(=180^0-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}-90^0+\dfrac{1}{2}\widehat{BCD}\)

=90 độ

Xét ΔCN'B có

CN vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔCN'B cân tại C

=>N là trug điểm của BN'

Xét hình thang ABN'M' có

M,N lần lượt là trung điểm của AM' và BN'

nen MN là đường trung bình

=>MN//CD//AB

b: MN=(AB+M'N')/2

=(AB+M'D+CD+CN')/2

mà M'D=AD và CN'=CB

nên MN=(AB+CD+AD+CB)/2