Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
kẻ đường cao BH
xét tứ giác ABHD có góc A=góc D=góc H=90 độ
=> ABHD là hình chữ nhật
=> S ABHD=AB.AD=4.3=12 cm vuông
xét tam giác vuông BHC có tanC=BH/HC =>HC=BH/tanC=3/tan\(40^0\)=3.6 cm
=> S BHC=1/2.BH. HC=1/2.3.3,6=5,4 cm vuông
=> S ABCD= S ABHC+S BHC=12+5,4=17,4 cm vuông
kẻ đường cao BH
xét tứ giác ABHD có góc A=góc D=góc H=90 độ
=> ABHD là hình chữ nhật
=> S ABHD=AB.AD=4.3=12 cm vuông
xét tam giác vuông BHC có tanC=BH/HC =>HC=BH/tanC=3/tan400=3.6 cm
=> S BHC=1/2.BH. HC=1/2.3.3,6=5,4 cm vuông
=> S ABCD= S ABHC+S BHC=12+5,4=17,4 cm vuông
ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)
ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)
Từ (1) và (2) có:
ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)
ˆBADBAD^ và ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.
Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )
b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:
ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900
Vậy AC ⊥ BD
c)
Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R
Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2
AD = BC = R√2
nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3
Hướng dẫn giải:
ˆBAD=900+12002=1050BAD^=900+12002=1050 (góc nội tiếp chắn cung BCD) (1)
ˆADC=600+9002=750ADC^=600+9002=750 ( góc nội tiếp chắn cung ABC) (2)
Từ (1) và (2) có:
ˆBAD+ˆADC=1050+750=1800BAD^+ADC^=1050+750=1800 (3)
ˆBADBAD^ và ˆADCADC^ là hai góc trong cùng phía tạo bởi cát tuyến AD và hai đường thẳng AB, CD.
Đẳng thức (3) chứng tỏ AB // CD. Do đó tứ giác ABCD là hình thang, mà hình thang nội tiếp là hình thang cân.
Vậy ABCD là hình thang cân (BC = AD và sđ cung BC = AD = 90o )
b) Giả sử hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại I.
ˆCIDCID^ là góc có đỉnh nằm trong đường tròn, nên:
ˆCID=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900CID^=sđcungAB+sđcungCD2=600+12002=900
Vậy AC ⊥ BD
c)
Vì sđ cung AB = 60o nên ˆAIB=600AIB^=600 => ∆AIB đều, nên AB = R
Vì sđ cung BC = 90o nên BC = R√2
AD = BC = R√2
nên sđ cung CD= 120o nên CD = R√3
Kẻ BH ⊥ DC tại H. Chú ý diện tích ABCD bằng tổng diện tích của ABHD và BHC
Tứ giác ABCD có góc A= góc D = 90 độ. => ABCD là hình thang vuông Từ B kẻ BH vuông góc CD . Bh=AD= 3 cm đoạn sau tự làm
Nguyễn Dũng vậy tính diện tích tứ giác thì lm ta phải làm thế nào??
Từ B kẻ BH⊥CD
⇒ ABHD là hình chữ nhật
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}HD=AB=4cm\\BH=AD=3cm\end{matrix}\right.\)
Ta được: \(HC=\dfrac{BH}{tan30^0}=\dfrac{3}{\dfrac{\sqrt{3}}{3}}=3\sqrt{3}\) ( cm )
⇒ CD = HC + HD = 4 + \(3\sqrt{3}\) cm
Khi đó:
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right)AD=\dfrac{1}{2}\left(4+4+3\sqrt{3}\right).3\)
⇔ \(S_{ABCD}=\dfrac{24+9\sqrt{3}}{2}\) \(\left(cm^2\right)\)
chỉ vậy ai hiểu