Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: CB=CD
nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD
c: Xét ΔABI vuông tại I và ΔADI vuông tại I có
AB=AD
AI chung
Do đó; ΔABI=ΔADI
a) Vì ABCD là hình thang
=> BAD + ADC = 180° ( trong cùng phía )
=> BAD = 180° - 60° = 120°
Vì DB là phân giác ADC
=> ADB = CDB = \(\frac{120°}{2}=60°\)
Vì AB//CD ( ABCD là hình thang )
=> ABD = BDC = 60° ( so le trong )
Mà ABD + DBC = 120°
=> DBC = 120° - 60° = 60°
b) Vì ABCD là hình thang cân
=> BAD = ABC = 120°
ADC = BCD = 60°
=> ADB = ABD = 60°
=> ∆ADB cân tại A
=> AD = AB = x
góc DIC=180-50-30=100 độ
=>góc AIB=100 độ
góc IAD=180-80-30=70 độ
góc IBC=100-20=80 độ
Đến đây mình thua rồi, xin lỗi bạn nhiều nha, nhưng hình như đề này chưa đủ dữ kiện để cm ΔABI cân đâu ạ
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E