K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

- Nối AC, lấy K sao cho AK = KC.Nối EK và FK.

- Trong tam giác ACD, ta có :

  + AE = ED

  + AK = KC 

=> EK là đường trung bình của tam giác ACD

=> EK = \(\frac{CD}{2}\)\(\frac{b}{2}\)

-Trong tam giác ABC, ta có :

  + BF = FC 

  + AK = KC

=> FK là đường trung bình của tam giác ABC

=> FK = \(\frac{AB}{2}\)\(\frac{a}{2}\)

-Ta có:

     EK + KF = \(\frac{b}{2}\)\(\frac{a}{2}\)\(\frac{a+b}{2}\)

 + TH1 : E,K,F không thẳng hàng 

    Trong tam giác EKF, ta có :

             EF < EK + KF

=> EF < \(\frac{a+b}{2}\)

  + TH2 : E,K,F thẳng hàng

=> EF = EK + KF

=> EF = \(\frac{a+b}{2}\)

Từ 2 trường hợp trên, ta có 

  EF <= \(\frac{a+b}{2}\)

 1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc...
Đọc tiếp

 

1. Cho tứ giác ABCD ( AD không song song BC) có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC và EF=AB+CD/2. Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang.

2. Cho tứ giác ABCD có AD=BC. Đường thẳng đi qua trung điểm M và N của 2 cạnh AB và CD cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh góc AEM=góc MFB.

3. Cho tam giác ABC (AB>AC). Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho BD=AC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC. Chứng minh góc BAC = 2.BMN

4. Cho tứ giác ABCD, gọi A', B', C', D' lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, ACD, ABD, ABC. Chứng minh rằng các đường thẳng AA', BB', CC', DD' đồng quy.

5. Cho tam giác ABC, G là trọng tâm. Đường thẳng d không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi A', B', C', G' lần lượt là hình chiếu của A, B, C, G trên đường thẳng d. Chứng minh GG'=AA'+BB'+CC'/3

0
24 tháng 9 2015

EK là đtbinh tam giác => EK=1/2 CD, KF=1/2 AB áp dụng Bđt trong tam giác EKF có EF< EK+KF =>EF< 1/2(AB+CD) . Khi K nằm giữa Evà F thì EF= EK+KF = 1/2(AB+CD)​ kết hợp cả 2 => đpcm

25 tháng 7 2017

Hỏi đáp Toán

a) Xét ΔADC có: AI = CI (gt); AE = DE (gt).

=> IE là đường trung bình ΔADC.

=> IE // CD.

Xét ΔABC có: AI = CI (gt); CF = BF (gt).

=> IF là đường trung bình ΔABC.

=> IF // AB.

b) từ câu a (các đtb) suy ra các quan hệ và thay vào.

19 tháng 9 2016

mình mới học lớp 7

3 tháng 7 2016

Câu a) làm ý như câu b) bài 2) 
bâu b) chứng minh giống ý a bài 2 ta được AECF là hình bình hành 
nên AF//CE => FM//EN (5) 
Tam giác ABM=tam giác CDN (cgc) suy ra AM=CN 
mà EN=1/2AM (t/c đường trung bình của tam giác) 
FM=1/2 NC (t/c đường trung bình của tam giác) 
do đó EN=MF (6) 
từ (5) và (6) suy ra EMFN là hình bình hành. 
câuc) I và J lần lượt là trung điểm của BC và AD 
nên IJ đi qua trung điểm của EF (7) 
MN và EF là hai đường chéo của hình bình hành ENFM nên MN đi qua trung điểm của EF (8) 
Từ (7) và (8) suy ra 3 đường thẳng IJ, MN, EF đồng quy tại 1 điểm