Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3.
Có tổng là : a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 4a + 6.
4a chia hết cho 4 ; 6 không chia hết cho 4. Vậy tổng trên không chia hết cho 4.
2.
a) x3 + 22 . 5 = 28 . 1100
x3 + 22 . 5 = 28
x3 + 20 = 28
x3 = 8
x3 = 23
x = 2
b) 3 x + 2 - 3x +1 = 6100 : 699
3 x + 2 - 3x +1 = 6
3 x + 1 ( 3 - 1 ) = 6
3x+1 . 2 = 6
3x+1 = 3
x + 1 = 1
x = 0
1.gọi 4 số liên tiếp lần lượt là: a;a+1;a+2;a+3.
tổng của 4 số liên tiếp là: a+a+1+a+2+a+3=4a+6
ta có: 4a chia hết cho 4
6 chia cho 4 dư 2
=>4a+6 chia cho 4 dư 2
vậy tổng 4 số liên tiếp là 1 số ko chia hết cho 4
2.
a/ x3+22.5=28.1100
=>x3+4.5=28.1
=>x3+20=28
=>x3=8=23
=>x=2
b/3x+2-3x+1=6100:699
=>3x.32-3x.3=6
=>3x(9-3)=6
=>3x.6=6
=>3x=1=30
=>x=0
1 , tính tổng các số hạng của A theo lũy thừa ta có : (100 - 0 ) : 1 + 1 = 101 (số hạng)
vây A= 1 + (2 +22 + 23+24)+24(2+22+23+24)+28(2+22+23+24)+..............+296(2+22+223+24)
A= 1+ 30 + 30 .24 + 30 . 28 +....................30 .296
các số hạng của A chỉ có 1 là không chia hết cho 30 . vậy A : 30 SẼ DƯ 1
2 , vì (n+3) chia hết cho (2n+1) nên : (2n + 6) cũng chia hết cho (2n+1)
ta có : 2n + 6 = (2n+1) +5 . vậy nếu 5 chia hết cho (2n+1) thì (2n+6) sẽ chia hết cho (2n+1)
ước số của 5 là : 5 va 1 vậy 2n+1 = 1 thì n = 0
2n +1 = 5 thì n =2
a,n=1 thì tm
n=2 thì ko tm
n=3 thì tm
n=4 thì ko tm
n >= 5 thì n! chia hết cho 2 và 5 => n! có tận cùng là 0
Mà 1!+2!+3!+4! = 33
=> 1!+2!+3!+4!+.....+n! có tận cùng là 3 nên ko chính phương
Vậy n thuộc {1;3}
k mk nha
1.
Gọi 2 số tự nhiên bất kì là a ; b ( a ; b ϵ N* ) \(\left(1\right)\)
Theo đầu bài ta có : \(\left(a;b\right)=36\)
→ a chia hết cho 36 và b chia hết cho 36
→ \(a=36m\) và \(b=36n\)
Mà a + b = 432 → \(36m+36n=432\)
→ \(m+n=12\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(11\) | \(7\) |
\(n\) | \(1\) | \(5\) |
\(a\) | \(396\) | \(252\) |
\(b\) | \(36\) | \(180\) |
Vậy \(\left(a;b\right)=\left\{\left(396;36\right);\left(36;396\right);\left(252;180\right);\left(180;252\right)\right\}\)
2.
Gọi 2 số cần tìm là a và b ( a , b ϵ N )
Theo đầu bài ta có : \(\left(a,b\right)=6\)
→ \(a=6m\) và \(b=6n\) ( m;n ϵ N và (m;n)= 1) \(\left(1\right)\)
Lại có : \(a+b=66\)
→ \(6m+6n=66\)
→ \(m+n=11\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có bảng sau :
\(m\) | \(10\) | \(9\) | \(8\) | \(7\) | \(6\) |
\(n\) | \(1\) | \(2\) | \(3\) | \(4\) | \(5\) |
\(a\) | \(60\) | \(54\) | \(48\) | \(42\) | \(36\) |
\(b\) | \(6\) | \(12\) | \(18\) | \(24\) | \(30\) |
Vì 1 trong 2 số chia hết cho 5 → Ta có : a = 60; b = 6
hoặc a = 36 ; b = 30
S = 1 + 2 + 22 + 23 + ..... + 299
2S = 2 + 22 + 23 + ..... + 299 + 2100
2S - S = (2 + 22 + 23 + ..... + 299 + 2100) - (1 + 2 + 22 + 23 + ..... + 299)
S = 2100 - 1
S + 1 = 2100 - 1 + 1 = 4n + 2
=> 2100 = 4n + 2
=> (22)50 = 4n + 2
=> 450 = 4n + 2
=> n + 2 =50
=> n = 48