K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó;ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>DE đi qua trung điểm của BC

19 tháng 5 2022

a: AC=√10mũ 2−6mũ2=8(cm)

b: Xét ΔABC vuông tại A ΔADC vuông tại A có

AB=AD

AC chung

Do đó;ΔABC=ΔADC

Suy ra: CB=CD
hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA

Do đó: E là trọng tâm của ΔCBD

=>DE đi qua trung điểm của BC

4 tháng 5 2018

A B C D

b)\(Xét\Delta ABCvà\Delta ADC\),ta có:

AB=AD(giả thiết)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\)=90o(vì \(\Delta\)ABC vuông tại A)

AC:chung

=>\(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.g.c\right)\)

=>BC=DC(hai cạnh tương ứng)

=>\(\Delta BCD\)cân tại C(đpcm)

4 tháng 5 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)xét tam giác ABC vuông tại A,có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2-3^2\)

=>AC^2=16

=>AC=4 cm

b)xét tam giác ABC và tam giác ADC có

góc BAC=góc DAC(= 90 độ)

AB=AC(giả thiết)

cạnh AC chung

=>tam giác ABC = tam giác ADC(c.g.c)

=>BC=DC(2 cạnh tương ứng)

=>tam giác BCD cân tại C

mình chỉ làm được đến đay thôi,thực ra mình học rùi nhưng không nhớ nên mong bạn thông cảm nha

a: AC=4cm

b: Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có

CA chung

AB=AD

DO đó: ΔCAB=ΔCAD
SUy ra: CB=CD

hay ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCDB có 

CA là đường trung tuyến

CE=2/3CA
Do đó: E là trọng tâm 

=>DE đi qua trung điểm của BC

A B C D E I 1 2

a) Vì \(\Delta\)ABC vuông tại A (gt)

=> \(AB^2+AC^2=BC^2\) (ĐL Pi-ta-go)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2=5^2-3^2=16\)

=> AC = 4cm

b) Vì \(\widehat{A_1}=90^o\) (\(\Delta\)ABC vuông tại A)

\(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=180^o\) (2 góc kề bù)

=> \(\widehat{A_2}=90^o\)

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)ADC có:

AC: chung

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) (cùng = 90o)

AB = AD (gt)

=> \(\Delta\)ABC = \(\Delta\)ADC (c.g.c)

=> BC = CD (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)BCD cân tại C (ĐN \(\Delta\) cân)

c) Xét \(\Delta\)BCD có:

CA là trung tuyến (A trung điểm BD do BA = AD)

AE = \(\dfrac{1}{3}\)CA (gt)

=> E là trọng tâm \(\Delta\)BCD (dhnb)

=> DE là trung tuyến BC (ĐN trọng tâm)

hay DE đi qua trung điểm I của BC

17 tháng 5 2018

https://olm.vn/.../tim-kiem?...cho...tam+giác+vuông+ABC,+AB+=+3cm+;+BC+=+5cm...
23 tháng 6 2020

toán lớp mấy đó