Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xét tam giac ABM và tam giác NBM ta có
BM =BM ( cạnh chung)
góc ABM = góc NBM ( BM là tia phân giác ABC)
-> tam giac ABM = tam giác NBM ( ch-gn)
b) ta có
BA=BN ( tam giác ABM=tam giác NBM)
MA=MN ( tam giac ABM= tam giác NBM)
-> BM la đường trung trực của AN
c) Xét tam giac AMI và tam giác NMC ta có
AM=BMN( tam giac ABM= tam giac NBM)
góc MAI= góc MNC (=90)
góc AMI= góc NMC ( 2 góc đối đỉnh)
-> tam giac AMI= tam giac NMC ( g-c-g)
-> MI= MC ( 2 cạnh tương ứng)
d) từ điểm M đến đường thẳng NC ta có
MN là đường vuông góc (MN vuông góc BC )
MC là đường xiên
-> MN < MC (quan hệ đường xiên đường vuông góc)
mà AM= MN ( tam giac ABM= tam giac NBM)
nên AM<MC
->
a)
xét 2 tam giác vuông ABMM và tam giác NBM có:
BM(chung)
ABM=NBM(gt)
=> tam giác ABM=NBM(CH-GN)
b)
theo câu a, ta có: tam giác ABM=NBM(CH-GN)
=>AB=BN=> tam giác ABN cân tại B có BM là tia phân giác
=> BM là đường cao, là đường trung tuyến của tam giác ABN
=> BM là đường trung trực của AN
c)
theo câu a, ta có tam giác ABM=NBM(CH-GN)
suy ra MA=MC
xét tam giác AIM=NCM có:
MA=MC(cmt)
IAM=MNC=90
AMI=NMC(2 góc đối đỉnh)
=> tam giác AIM=NCM(g.c.g)
=>MI=MC
d)
ta có tam giác MNC có N=90
=> MC là cạnh lớn nhất trong tam giác MNC
=>MC>MN
ta có: MA=MN
=>MA<MC
a: Xét ΔBAM và ΔBNM có
BA=BN
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
BM chung
Do đó: ΔBAM=ΔBNM
b: Ta có: ΔBAM=ΔBNM
=>MA=MN
=>M nằm trên đường trung trực của AN(1)
ta có: BA=BN
=>B nằm trên đường trung trực của AN(2)
Từ (1) và (2) suy ra BM là đường trung trực của AN
=>BM\(\perp\)AN tại H và H là trung điểm của AN
vì H là trung điểm của AN
nên HA=HN
c: Ta có: CK\(\perp\)BM
HN\(\perp\)BM
Do đó: CK//HN
a, Xét ΔABM và ΔNBM có
BA=BN (gt)
∠ABM=∠MBN (gt)
BM: cạnh chung
⇒ΔABM=ΔNBM (c-g-c)
b,Xét ΔABH và ΔNBH có
AB=BN (gt)
∠ABM=∠MBN (gt)
BH: cạnh chung
⇒ΔABH=ΔNBH (c-g-c)
⇒AH=HN (2 cạnh tương ứng)
c, Vì ΔABH=ΔNBH (theo câu b)
⇒∠AHB=∠NHB ( 2 góc tương ứng)
Mà ∠AHB+∠NHB=180 độ
⇒∠AHB=∠NHB=90 độ
⇒NH⊥BM
Mà CK⊥BM
⇒NH//CK
Chúc bạn may mắn !
a, Xét ΔABM và ΔNBM có
BA=BN (gt)
∠ABM=∠MBN (gt)
BM: cạnh chung
⇒ΔABM=ΔNBM (c-g-c)
b,Xét ΔABH và ΔNBH có
AB=BN (gt)
∠ABM=∠MBN (gt)
BH: cạnh chung
⇒ΔABH=ΔNBH (c-g-c)
⇒AH=HN (2 cạnh tương ứng)
c, Vì ΔABH=ΔNBH (theo câu b)
⇒∠AHB=∠NHB ( 2 góc tương ứng)
Mà ∠AHB+∠NHB=180 độ
⇒∠AHB=∠NHB=90 độ
⇒NH⊥BM
Mà CK⊥BM
⇒NH//CK
Chúc bạn may mắn !
Hình bạn tự vẽ nha!
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABM\) và \(NBM\) có:
\(AB=NB\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
Cạnh BM chung
=> \(\Delta ABM=\Delta NBM\left(c-g-c\right).\)
b) Ta có: \(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\) (vì \(BM\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
=> \(\widehat{ABH}=\widehat{NBH}.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(ABH\) và \(NBH\) có:
\(AB=NB\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABH}=\widehat{NBH}\left(cmt\right)\)
Cạnh BH chung
=> \(\Delta ABH=\Delta NBH\left(c-g-c\right)\)
=> \(HA=HN\) (2 cạnh tương ứng).
c) Vì \(HA=HN\left(cmt\right)\)
=> H là trung điểm của \(AN.\)
=> \(BH\) là đường trung tuyến của \(\Delta ABN.\)
Xét \(\Delta ABN\) có:
\(AB=NB\left(gt\right)\)
=> \(\Delta ABN\) cân tại B.
Có \(BH\) là đường trung tuyến (cmt).
=> \(BH\) đồng thời là đường cao của \(\Delta ABN.\)
=> \(BH\perp AN.\)
=> \(HN\perp BH\)
Hay \(HN\perp BM\) (1).
Lại có: \(Cy\perp BM\left(gt\right)\)
=> \(CK\perp BM\) (2).
Từ (1) và (2) => \(CK\) // \(HN\) (từ vuông góc đến song song) (đpcm).
Chúc bạn học tốt!
Xét tam giác ABM và tam giác NBM có:
AB = BN
góc ABM = góc NBM
BM chung
Nên: tam giác ABM = tam giác NBM
b, Ta có: AB = BN
=> Tam giác ABN là tam giác cân tai A
Xét tam giác cân ABN có:
BH là đường phân giác
=> BH đồng thời là đường trung tuyến
=> H là trung điểm của AN
=> HA = HN
c, Xét: tam giác cân ABN có:
BH là đường trung tuyến
=> BH đồng thời là đường cao
=> BH ⊥ AN
hay: HN ⊥ BM tại H
mặt khác ta có: CK ⊥ BM tại K
Nê: HN//CK (từ vuông góc đến //)
Cậu xem lại bài nhé!!!
a, Xét △ABM và △NBM
Có: AB = NB (gt)
ABM = NBM (gt)
BM là cạnh chung
=> △ABM = △NBM (c.g.c)
b, Xét △NBH và △ABH
Có: NB = AB (gt)
NBH = ABH (gt)
BH là cạnh chung
=> △NBH = △ABH (c.g.c)
=> NH = AH (2 cạnh tương ứng)
c, Vì △NBH = △ABH (cmt)
=> NHB = AHB (2 góc tương ứng)
Mà NHB + AHB = 180o (2 góc kề bù)
=> NHB = AHB = 180o : 2 = 90o
=> HB ⊥ AN => BM ⊥ HN
Mà CK ⊥ BM (gt)
=> CK // HN (từ vuông góc đến song song)