Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE và ΔACD có
AB=AC
\(\widehat{BAE}\) chung
AE=AD
Do đó: ΔABE=ΔACD
b: Ta có: ΔABE=ΔACD
nên \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)
c: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
BC chung
DC=EB
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{KCB}=\widehat{KBC}\)
hay ΔKBC cân tại K
a b c m d h e
câu a
tam giác abc cân a
=> ab = ac (tính chất)
tam giác abe và tam giác acd có
chung góc a
ab=ac
ad=ae
=> tam giác abe = tam giác acd (cgc)
câu b
từ câu a
=> góc e = góc d
mà góc e = 90 độ
=> góc d = 90 độ
=> cd là đưòng cao
tam giác abc có đưòng cao be và cd giao tại h
=> h là trực tâm
câu c
từ câu b
=> ah là đường cao
=> ah đồng thời là đường trung tuyến
mà am là đường trung tuyến
=> ah trùng am
=> a,m,h thẳng hàng
câu d
tam giác cbd vuông tại d có dm là đưòng trung tuyến ứng với cạnh huyền bc
\(dm=\dfrac{bc}{2}\\ =>bc=2.dm\)
chúc may mắn :)
Bài 2:
a: Xét tứ giác ABEC có
M là trung điểm của AE
M là trung điểm của BC
Do đó:ABEC là hình bình hành
Suy ra: AC=BE và AC//BE
b: Xét tứ giác AIEK có
AI//KE
AI=KE
Do đó: AIEK là hình bình hành
Suy ra: Hai đường chéo AE và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà M là trung điểm của AE
nên M là trung điểm của IK
hay I,M,K thẳng hàng
A B C E M D
a) ta có: A là trung điểm BD(AD=AB) mà EA=\(\dfrac{1}{3}\)AC nên E là trọng tâm tam giác DCB
ta lại có BE cắt CD tại M nên BM là trung tuyến tam giác DBC nên M là trung điểm BC
b) ta có M là trung điểm DC, A là trung điểm DC nên AM là đường trung bình tam giác DBC
\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{1}{2}BC\)
Dễ thôi mà, góc B và góc E cùng nhìn chung 1 cung là cung AD => góc B = góc E. Mà góc ABD = 90 độ => góc AED cũng = 90 độ
C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng
Đây là toán lớp 7. Bạn nên đưa lên olm.vn/hoi-dap để được trợ giúp tốt hơn.
hướng dẫn:
a) chứng minh tam giác ABE = tam giác ACD (c.g.c) (1)
** câu này dễ rồi nhé, A^ chung, AB = AC, AD = AE**
=> BE = CD
b) (1) => ABE^ = ACD^
c) Dễ thấy BD = CE
từ đó dễ chứng minh tam giác BDC = tam giác CEB (c.c.c)
=> BCD^ = EBC^ => BCK^ = CBK^ => tam giác KBC cân