Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left\{x\inℕ|x\le6\right\}=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}=\left\{0;2;5;4;m;6;n\right\}\)
Vậy m và n phải mang giá trị của 1 hoặc 3
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=1,n=3\\m=3,n=1\end{cases}}\)
\(A=\left\{x\in N|x\le6\right\}\)
\(\Rightarrow A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(A=\left\{0;2;5;4;m;6;n\right\}\)
\(A=\text{{}0;m/n;2;n/m;4;5;6\)
\(m/n-1=0\);\(n/m-1=2\)
Vì m hoặc n có thể đổi chỗ cho nhau,nên thỏa mãn điều kiện:
\(\hept{\begin{cases}m=1;m=3\\n=1;n=3\end{cases}}\)
Ta có:
A={1 ; 2 ; 3 ; 6}
Số phần tử của tập A gồm 1;2;3;6
=> A gồm 4 phần tử
Liệt kê các phần tử của 2 tập hợp
a. \(A=\left\{0,1,2,3\right\}\) \(B=\left\{-2,-1,0,1,2\right\}\)
\(A\cap B=\left\{0,1,2\right\}\)
b. Có 20 tích được tạo thành
-2 | -1 | 0 | 1 | 2 | |
0 | 0 | 0 | 0 | 0 | 0 |
1 | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
2 | -4 | -2 | 0 | 2 | 4 |
3 | -6 | -3 | 0 | 3 | 6 |
1, Ta có: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
B = { 3; 4; 5 }
C = { 1; 2; 3; ... }
D = \(\varnothing\)
G = \(\varnothing\)
H = { 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15 }
2, Ta có: E \(\subset\) C
3, Vì không có phần tử nào thuộc tập hợp G
Nên tổng các phần tử của hai tập hợp E và G bằng tổng các phần tử của tập hợp E
=> Tổng các phần tử của tập hợp E và G là:
[ ( 99 - 10 ) : 1 + 1 ]( 99 + 10 ) : 2 = 90 . 109 : 2 = 4905
Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại
Ông tùng hơn tùng số tuổi là :
29 + 32 = 61 (tuổi )
Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi
Bài 1 :
a) A có 0 phần tử
b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
c) C có 0 phần tử vì x thuộc N
Học tốt~
2008 < a < b < 2013
=> a,b thuộc {2009; 2010; 2011; 2012}
câu kia k bt lm :vv
m=1
n=3
A={0;1;2;3;4;5;6}
Vậy m=1;n=3
m=3;n=1