K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2019

Lời giải:

\(\frac{1}{|x-1|}>2\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} |x-1|\neq 0\\ |x-1|< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{-1}{2}< x-1< \frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\neq 1\\ \frac{1}{2}< x< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=(\frac{1}{2}; \frac{3}{2})\setminus \left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow R\setminus A=(-\infty;\frac{1}{2}]\cup [\frac{3}{2};+\infty)\cup \left\{1\right\}\)

Hình:

Chương 1: MỆNH ĐỀ, TẬP HỢP

13 tháng 4 2016

a) (-2; 3) (1; 5) = (-2; 1];

b) (-2; 3) [1; 5) = (-2; 1);

c) R (2; +∞) = (- ∞; 2]

d) R (-∞; 3] = (3; +∞).

13 tháng 4 2016

a) (-2; 3) (1; 5) = (-2; 1];

b) (-2; 3) [1; 5) = (-2; 1);

c) R (2; +∞) = (- ∞; 2]

d) R (-∞; 3] = (3; +∞).

—————————-

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 1:

\(|x-1|>3\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x-1>3\\ x-1< -3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>4\\ x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\in\mathbb{R}|x\in (4;+\infty) \text{hoặc }x\in (-\infty;-2)\right\}\)

\(|x+2|< 5\Leftrightarrow -5< x+2< 5\Leftrightarrow -7< x< 3\Leftrightarrow x\in (-7;3)\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\in\mathbb{R}|x\in (-7;3)\right\}\)

Do đó: \(A\cap B=\left\{\in\mathbb{R}|x\in (-7;-2)\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 7 2019

Bài 2:

\(2< |x|\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x>2\\ x< -2\end{matrix}\right.(1)\)

\(|x|< 3\Leftrightarrow -3< x< 3(2)\)

Từ (1);(2) suy ra để $2< |x|< 3$ thì: \(\left[\begin{matrix} 2< x< 3\\ -3< x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x\in (2;3)\\ x\in (-3;-2)\end{matrix}\right.\)

Biểu diễn A qua hợp các khoảng:

\(A=(-3;-2)\cup (2;3)\)

3 tháng 2 2018

R   ( - 1 ; 1 ) = ( - ∞ - 1 ] ∪ [ 1 ; + ∞ )

11 tháng 4 2017

R   ( ( 0 ; 1 ) ∪ ( 2 ; 3 ) ) = ( - ∞ ; 0 ) ∪ [ 1 ; 2 ] ∪ [ 3 ; + ∞ )

23 tháng 9 2023

Tham khảo: 

a) Tập hợp A là khoảng (-2;1) và được biểu diễn là:

b) Tập hợp B là đoạn [-3; 0] và được biểu diễn là:

c) Tập hợp B là nửa khoảng \(( - \infty ;1]\) và được biểu diễn là:

d) Tập hợp B là nửa khoảng \((-2; - \infty )\) và được biểu diễn là:

2 tháng 4 2017

a) (-2; 3)\ (1; 5) = (-2; 1];

b) (-2; 3) \[1; 5) = (-2; 1);

c) R\ (2; +∞) = (- ∞; 2]

d) R \(-∞; 3] = (3; +∞).

 

1 tháng 10 2016

a, A = [ -2; 5)

B= ( - \(\infty\); 3 ]

C=(- \(\infty\) ; 4 )

12 tháng 10 2018

R \ (2; +∞) = (-∞; 2]

Giải bài 3 trang 18 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10

26 tháng 6 2017

R \ (2; +∞) = (-∞; 2]

Giải bài 3 trang 18 sgk Đại số 10 | Để học tốt Toán 10