K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .B )  Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .Bài 2Dùng ba chữ số 5 ;0;1a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai...
Đọc tiếp

Bài 1

Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê cấc phàn tử :

A ) Tập hợp M các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục là 3 .

B )  Tập hợp Q các số tự nhiên có hai chữ số hàng đơn vị gấp ba lần chữ số hàng chục .

C ) Tập hợp H các số tự nhiên có ba chữ số mà tổng các chữ số bằng 4 .

Bài 2

Dùng ba chữ số 5 ;0;1

a ) Tập hợp T gồm các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau .

b ) Tập hợp K gồm các số tự nhiên có ba chữ số trong đó các chữ số khác nhau .

Bài 3

cho tập hợp A = {3;4;5;6;7;8;9} bằng cách liệt kê các phần tử hãy viết

a ) tập hợp B gồm các số liền trước mỗi số ở tập hợp A

b ) tập hợp C gồm các số liền sau mỗi số ở tập hợp A

Bài  4

cho hai tập hợp A  ={3;4} ; B ={7;8;9} .Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm

a ) một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B

b ) một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B 

3
21 tháng 6 2018

a,M = { 34 ; 35 ; 36 ; 37 ; 38 ; 39 }

b, Q = { 13 ; 26 ; 39 }

18 tháng 9 2024

hay

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

22 tháng 6 2017

1.  a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}

     b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}

     c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}

2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}

3. Cách 1:      A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}

    Cách 2:     A = { x\(\in\) N | x < 10}

4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.

       B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.

   b. C = { 22; 24; 26}

   c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}

12 tháng 6 2017

sao ra nhiều cùng một lúc vậy. giết người ko dao à ?

12 tháng 6 2017

Trình bày ra dài dòng lắm =_=

13 tháng 9 2020

cần gấp ko bạn 

sáng mai mình giải

13 tháng 9 2020

bh đc ko

14 tháng 2 2016

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

22 tháng 6 2018

a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử

b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)

c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử

d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử

chúc bạn học tốt nha

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

17 tháng 6 2016

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào

15 tháng 12 2016

A = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 ; 28 ; 30 }

B = { 27 ; 28 ; 29 ; 30 ; 31 ; 32 }

Tập hợp A và B đều có 6 phần tử 

C = { 20 ; 22 ; 24 ; 26 }

D = { 27 ; 29 ; 31 ; 32 }