Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có
MB=MC
\(\widehat{MBE}=\widehat{MCF}\)
Do đó:ΔBEM=ΔCFM
b: Ta có: AE+EB=AB
AF+FC=AC
mà EB=FC
và AB=AC
nên AE=AF
mà ME=MF
nên AM là đường trung trực của EF
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường trung trực của BC(1)
Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có
AD chung
AB=AC
Do đó: ΔABD=ΔACD
Suy ra: DB=DC
hay D nằm trên đường trung trực của BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra A,M,D thẳng hàng
A B C M I H K
a, có I là trung điểm của BC (Gt)
IM ⊥ BC (Gt)
=> IM là trung trực của BC (đn)
=> MB = MC (Định lí)
b, M thuộc tia phân giác của ^BAC (gt)
MH ⊥ AB (gt) và MK ⊥ AC (gt)
=> MH = MK (tính chất)
xét ΔMHB và ΔMKC có: MB = MC (Câu a)
^MHB = ^MKC = 90
=> ΔMHB = ΔMKC (ch-cgv)
=> MH = MK (Định nghĩa)
a.Xét tam giác ABM và ACM có: BM =MC ; góc ABM = góc ACM ; AB =AC
--> tam giác ABM = tam giác ACM ( cgc)
b. Xét tam giác BHM và CKM có: BHM = CKM =90 độ ; BM =MC ; HBM = KCM
--> tam giác BHM = CKM ( cạnh huyền - góc nhọn ) --> BH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
c. Ta có : MK vuông góc AC , BP vuông góc AC --> MK// BP --> góc KMC = góc PBC (đồng vị )
mà KMC = HMB ( tam giác BHM = CKM ) --> góc PBC = HMB --> tam giác IBM cân