K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

a, ta có:gọi H là giao điểm của PQ và AB

P là trung điểm của BC , tam giác ABC là tam giác vuông tại A

suy ra AP là đg trung tuyến của tam giác ABC

suy ra: AP=PB=> tam giác APB cân tại P

xét tam giác ABP cân P có PH vuông góc vs AB suy ra AH=HB(vì trong 1 tam giác cân đg cao cx là đg trung tuyến)

xét tú giác APBQ có: BH=AH,QH=PH

suy ra tứ giác APBQ là hbh

lại có: AB vuông góc vs QP tại H

suy ra tứ giác APBQ là hình thoi

24 tháng 2 2019

sử dụng dl pytago tính đc BC=10

ta có: BP=5 cm( vì BP=CP=1/2 BC)

BH=3 cm( vì BH=AH=1/2AB)

theo đl pitago vào tam giác vuong BHP tính đc HP=4 cm

vậy PQ=8 cm( vì  HP=HQ=1/2 PQ)

diện tích hình thoi APBQ là:

1/2(PQ*AB)=1/2(8*6)=24 cm^2

hok tốt

2 tháng 12 2017
a) Vì D là điềm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB=gócBAH; gócHAC= góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o do đó góc DAB+góc BAH+góc HAC+góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có : góc AEC=90o suy ra BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BAEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BAEC là hình thang vuông. Đúng 11 Sai 0 Vũ Khánh Linh 12/12/2015 lúc 00:12 Báo cáo sai phạm a) Vì D là điểm đối xứng với H qua AB nên AB là đường trung trực của DH => AH=AD (1) Vì E đối xứng với H qua AC nên AC là đường trung trực của HE => AH=AE (2) Từ (1) và (2) suy ra AD=AE (3) Mặt khác góc DAB= góc BAH; góc HAC=góc CAE và góc BAH+góc HAC=90o Do đó góc DAB + góc BAH+ góc HAC + góc CAE=180o => D, A, E thẳng hàng (4) Từ (3) và (4) suy ra D và E đx với nhau qua A. b) Tam giác DHE có HA là trung tuyến và HA= 1/2 DE => tam giác DHE vuông tại H. c) Tam giác ADB=tam giác AHB (c-c-c) suy ra góc ADB=góc AHB=90o tương tự ta có góc AEC=90o => BD//CE (cùng vuông góc với DE) nên tứ giác BDEC là hình thang có 2 góc vuông kề cạnh bên DE => BDEC là hình thang vuông. Đúng 1 Sai 0 Đậu Minh Thắng 09/08/2017 lúc 08:34 Báo cáo sai phạm V éo có hình Đúng 0 Sai 0 Vũ Quang Huy 05/08/2016 lúc 11:15 Báo cáo sai phạm cảm ơn bạn Vũ Khánh Linh nhé Đúng 0 Sai 0 Phan Trung Hiếu 03/08/2016 lúc 10:15 Báo cáo sai phạm có thể vẽ hình ko ak? Đúng 0 Sai 0 Thiên Hoàng Minh Trị 28/07/2016 lúc 09:57 o sai phạm có thể vẽ hình ra được không ak?? Đúng 0 Sai 0
9 tháng 1 2018

Chỗ mình kiểm tra học kì có câu này mà bây giờ bắt làm lại để nộp mà k biết làm

7 tháng 1 2022

Answer:

Mình chỉ biết làm a, b còn c, d mình không biết. Bạn thông cảm ạ.

undefineda. Có: DM vuông góc với AC; DN vuông góc với BC; AC vuông góc với BC

=> CMDN là hình chữ nhật

b. Xét tam giác abc VUÔNG TẠI a:

D là trung điểm AB

=> CD là đường trung tuyến

=> CD = DB = AD

=> Tam giác CDB cân tại D

Mà DN vuông góc với BC

=> DN là đường cao và cũng là trung tuyến

=> CN = NB

Xét tứ giác DCEB:

CN = NB

DN = NE

Mà DE vuông góc BC

=> Tứ giác DCEB là hình thoi.

DD
8 tháng 1 2022

c) Xét tam giác \(ABC\)vuông tại \(C\)có: 

\(AB^2=AC^2+BC^2\)(định lí Pythagore) 

\(\Leftrightarrow AC^2=AB^2-BC^2=10^2-6^2=64=8^2\)

suy ra \(AC=8\left(cm\right)\).

 \(DM\)vuông góc với \(AC\)mà \(AB\perp AC\)suy  ra \(DM//AB\)

mà ta lại có \(D\)là trung điểm của \(AB\)

nên \(DM\)là đường trung bình của tam giác \(ABC\).

Suy ra \(DM=\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)

Tương tự ta cũng suy ra \(DN=\frac{1}{2}AC=4\left(cm\right)\).

\(S_{CMDN}=DM.DN=3.4=12\left(cm^2\right)\).

d) 

Có \(CDBE\)là hình thoi nên để \(CDBE\)là hình vuông thì \(CD\perp BE\).

Xét tam giác \(ABC\)có \(D\)là trung điểm \(AB\)mà \(CD\perp BE\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(C\).

Vậy tam giác \(ABC\)vuông cân tại \(C\).