K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>a/BC=1/2

=>BC=2a

\(AC=\sqrt{\left(2a\right)^2-a^2}=a\sqrt{3}\)

Gọi M là trung điểm của bC

=>AM=BC/2=a

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|2\overrightarrow{AM}\right|=2\cdot AM=2a\)

b: \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=CB=2a\)

Gọi M là trung điểm của BC

\(BC=\sqrt{a^2+\left(2a\right)^2}=a\sqrt{5}\)

=>\(AM=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

\(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2\cdot AM=a\sqrt{5}\)

\(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{AB}\right|=CB=a\sqrt{5}\)

23 tháng 7 2018

a) áp dụng định lí ta lét ta có : \(\overrightarrow{MN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\) \(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MN}\right|=\left|\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\right|=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}a\)

b) các vectơ đối của \(\overrightarrow{AM}\) là : \(\overrightarrow{AM}\)\(\overrightarrow{BM}\)

c) ta có : \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{AD}\) \(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\left|\overrightarrow{AD}\right|=AD\)

ta có : \(AD=2AE\) (với \(E\) là giao điểm \(AD\)\(BC\) )

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=2AE=2\left(AB^2-BE^2\right)=2\left(a^2-\left(\dfrac{1}{2}a\right)^2\right)=\dfrac{3}{2}a^2\)d) ta có : \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{IB}\) \(\Rightarrow\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AI}\right|=\left|\overrightarrow{IB}\right|=IB\)

câu này bn xem lại đề nha

23 tháng 7 2018

a) ta có : \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}=2\overrightarrow{BN}\) \(\Rightarrow\left|\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}\right|=2\left|\overrightarrow{BN}\right|=2BN\)

\(=2\left(AB^2-NA^2\right)=2\left(a^2-\left(\dfrac{1}{2}a\right)^2\right)=\dfrac{3}{2}a^2\)

b) \(\overrightarrow{NB}\)

c) ta có : \(\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{PC}=\overrightarrow{NA}+\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{PC}=\overrightarrow{NM}+\overrightarrow{PC}\)

\(=\overrightarrow{NM}+\overrightarrow{MN}=\overrightarrow{0}\left(đpcm\right)\)

d) ta có : \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{MP}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{NC}+\overrightarrow{MC}\)

\(\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MC}=2\overrightarrow{MC}\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MN}+\overrightarrow{MP}+\overrightarrow{MC}\right|=2\left|\overrightarrow{MC}\right|=2MC\)

\(=2\left(AC^2-AM^2\right)=2\left(a^2-\left(\dfrac{1}{2}a\right)^2\right)=\dfrac{3}{2}a^2\)

a: góc C=90-30=60 độ

Xét ΔBAC vuông tại A có cos B=AB/BC

nên \(BC=\dfrac{2\sqrt{3}}{cos30}=4\left(cm\right)\)

=>AC=2cm

b: Xét ΔbAC vuông tại A có cos B=AB/BC

nên AB/BC=1/2

=>BC=2

=>AC=căn 3

20 tháng 2 2019

Áp dụng công thức tính đường trung tuyến trong tam giác ta có
AM^2=(AB^2+AC^2)/2-BC^2/4
theo giả thiết ta có: AM=AB=c; AC=b, BC=a thay vào công thức trên bạn sẽ suy ra đc đpcm

8 tháng 4 2018

\(BC^2=AB^2+AC^2-2AB\cdot AC\cdot\cos A\)

\(=AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\cos60\\ =AB^2+AC^2-2\cdot AB\cdot AC\cdot\dfrac{1}{2}\\ =AB^2+AC^2-AB\cdot AC\)

24 tháng 6 2019

Câu 1: Diện tích tam giác là: \(\frac{h_A.a}{2}=\frac{3.6}{2}=9\)(đvdt)

Câu 2: Diện tích tam giác là: \(\frac{1}{2}ab.\sin C=\frac{1}{2}.4.5.\sin60^o=5\sqrt{3}\)(đvdt)

Câu 2: Ta có: \(\hept{\begin{cases}c^2=a^2+b^2-2ab.\cos C\\a^2+b^2>c^2\end{cases}\Rightarrow c^2>c^2-2ab.\cos C\Leftrightarrow2ab.\cos C>0}\)
\(\Rightarrow\cos C>0\Rightarrow C< 90^o\)
Vậy C là góc nhọn

Vì G là trọng tâm

nên vecto GA+vecto GB+vecto GC=vecto 0

=>vecto GC=-vecto a-vecto b

\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{AG}+\overrightarrow{GB}=-\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\)

\(\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{CG}+\overrightarrow{GA}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}+\overrightarrow{a}=2\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\)