K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\)(hệ thức lượng)

b: BC=BH+CH=13(cm)

\(AB=\sqrt{BH\cdot BC}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{9\cdot13}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

21 tháng 5 2020

a) Xét tam giác ABC và tam giác HBA có

Góc BAC = góc BHA = 90độ 

góc B chung

=)tg ABC đồng dạng với tg HBA

=)AB/BH = BC/AB (cặp cạnh tương ứng)

=) AB^2 = BH.BC  (đpcm)

b) có AB^2 = BH.BC (cmt)

mà BH = 4cm , BC = BH + CH =4+9 = 13cm

=) AB^2 = 4+13 = 17

=) AB = \(\sqrt{17}\)cm

xét tg vuông ABC áp dụng định lý Py-ta-go ta có

AB^2 + AC^2 = BC^2

thay số: \(\sqrt{17}^2\)+ AC^2 = 13^2

=) AC =\(2\sqrt{38}\)cm

vậy nhé chứ ý c mik thấy đầu bài sai sai

16 tháng 5 2017

A B D E C H

a) \(\Delta ABH,\Delta CBA\)có \(\widehat{ABC}\)chung ;\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\)nên \(\Delta ABH~\Delta CBA\left(g-g\right)\)

b) Từ câu a,ta có \(\frac{BA}{BC}=\frac{BH}{BA}\)mà \(\frac{BA}{BC}=\frac{EA}{EC}\)(tính chất đường phân giác BE của \(\Delta ABC\))\(\Rightarrow\frac{EA}{EC}=\frac{BH}{AB}\)

c) Ta có : \(\frac{BA}{BC}=\frac{BH}{BA}\Rightarrow BH=\frac{BA^2}{BC}=\frac{25}{3}\)(cm)

\(\Delta AHB\)vuông tại H có \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{100-\frac{625}{9}}=\frac{5\sqrt{11}}{3}\)(cm) (định lí Pi-ta-go)

Ta có : \(\frac{AD}{DH}=\frac{AB}{BH}\)(tính chất đường phân giác BD của \(\Delta ABH\))

\(\Rightarrow\frac{AD}{10}=\frac{DH}{\frac{25}{3}}=\frac{AD+DH}{10+\frac{25}{3}}=\frac{5\sqrt{11}}{3}:\frac{55}{3}=\frac{1}{\sqrt{11}}\)(cm) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Rightarrow AD=\frac{10}{\sqrt{11}}\left(cm\right);DH=\frac{25}{3\sqrt{11}}\left(cm\right)\)

18 tháng 5 2017

Ái chà thời này toán học cao siêu quá còn có trường hợp bằng nhau của tam giác là góc góc :v