K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

O A B D C m n

a) Vì góc AOB và AOD là 2 góc kề bù nên OB và OD là 2 tia đối nhau (1)

Vì góc AOB và BOC là 2 góc kề bù nên OA và OC là 2 tia đối nhau (2)

Từ (1) và (2) => BOC và AOD là 2 góc đối đỉnh (đpcm)

b) Gọi Om, On lần lượt là tia phân giác của AOD và BOC

\(\Rightarrow\begin{cases}AOm=mOD=\frac{AOD}{2}\\BOn=nOC=\frac{BOC}{2}\end{cases}\)

Mà AOD = BOC (đối đỉnh)

Do đó, \(AOm=mOD=BOn=nOC\)

Lại có: AOD + AOB = 180o (kề bù)

=> DOm + mOA + AOB = 180o

=> BOn + mOA + AOB = 180o

Mà BOn, mOA, AOb là các góc tương ứng kề nhau và không có điểm trong chung nên mOn = 180o hay Om và On là 2 tia đối nhau (đpcm)

21 tháng 10 2016

giúp mình vs mình cũng cần

21 tháng 10 2016

1 a,Ta có ∆ ABC= ∆ HIK, nên cạnh tương ứng với BC là cạnh IK

góc tương ứng với góc H là góc A.

ta có : ∆ ABC= ∆ HIK

Suy ra: AB=HI, AC=HK, BC=IK.

=, =,=.

b,

∆ ABC= ∆HIK

Suy ra: AB=HI=2cm, BC=IK=6cm, ==400

2.

Ta có ∆ABC= ∆ DEF

Suy ra: AB=DE=4cm, BC=EF=6cm, DF=AC=5cm.

Chu vi của tam giác ABC bằng: AB+BC+AC= 4+5+6=15 (cm)

Chu vi của tam giác DEF bằng: DE+EF+DF= 4+5+6=15 (cm


 

\(\widehat{CAI}=90^0-\widehat{BAI}\)

\(\widehat{ACI}=\dfrac{\widehat{ACH}}{2}\)

Do đó: \(\widehat{CAI}+\widehat{ACI}=90^0+\dfrac{\widehat{BAH}}{2}-\widehat{BAI}=90^0\)

hay \(\widehat{AIC}=90^0\)

a) Góc A = 1

    Góc B = 3

    Góc C = 5

Học tốt!!!

23 tháng 7 2018

Bài 1: 

\(\widehat{A}\div\widehat{B}\div\widehat{C}=1\div2\div3=\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (Tổng ba góc của một tam giác)

Áp dụng t/d dãy tỉ số bằng nhau, ta có: \(\frac{\widehat{A}}{1}=\frac{\widehat{B}}{2}=\frac{\widehat{C}}{3}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\frac{180^0}{6}=30\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=30.1=30^0\)

     \(\widehat{B}=30.2=60^0\)

     \(\widehat{C}=30.3=90^0\)

Vậy .....

23 tháng 7 2018

Bài 2: 

Gọi số đo các góc của tam giác ABC lần lượt là: a;b;c (\(a;b;c\inℕ^∗\) )

Ta có: \(a-b=18^0\Rightarrow a=18+b\)

          \(b-c=18^0\Rightarrow c=b-18\)

Trong tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

                      \(\Leftrightarrow a+b+c=180^0\)

                       \(\Leftrightarrow18+b+b+b-18=180^0\)

                        \(\Leftrightarrow3b=180^0\Rightarrow b=60\Rightarrow\widehat{B}=60^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{A}=18^0+\widehat{B}=18^0+60^0=78^0\)

                          \(\Rightarrow\widehat{C}=180^0-60^0-78^0=42^0\)

Vậy .....

30 tháng 9 2016

A B C H I k

Kí hiệu như trên hình.

Ta có góc IAH + góc AKH = 90 độ

Góc KAB + góc CAK = 90 độ. Mà góc HAI = góc KAB

=> Góc CAK = góc CKA => Tam giác CAK cân tại I

Mà CI là đường phân giác => CI vuông góc AK => góc AIC = 90 độ