K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì \(\Delta{MNP}=\Delta{DEF}\) 

\( \Rightarrow DE = MN;EF = NP;DF = MP\) (các cạnh tương ứng)

\( \Rightarrow NP = 6cm\)

\( \Rightarrow \) Chu vi tam giác MNP là:

C = MN + MP + NP = 4 + 5 + 6 = 15 (cm)

26 tháng 10 2021

Ta có: DEF=MNP (gt)

⇒ DF=MP, DE=MN và EF=NP (*)

⇒ DF+EF=MP+NP

Vì DF+EF=10 (cm) (gt)

⇒ MP+NP=10(cm)

Vì: NP-MP=2 (cm) (gt)

⇒ NP=\(\dfrac{10+2}{2}=6\left(cm\right)\)

⇒ MP=6-2=4 (cm) 

Vì DE=MN (c/m trên) 

Vì DE=3 (cm) (gt)

⇒ MN=3 cm

Từ (*) ⇒ DF=4 cm, EF= 6cm 

26 tháng 10 2021

cảm ơn nha:)

ΔDEF=ΔMNP

nên DE=MN; EF=NP; DF=MP

EF+FD=10 nên NP+MP=10

mà NP-MP=2

nên NP=6; MP=4

DE=MN=3cm

NP=EF=6cm

MP=DF=4cm

9 tháng 2 2023

Hi

19 tháng 12 2021

Câu 1: B

15 tháng 2 2020

tam giác DEF = tam giác MNP (gt)

=> DF = MP   và DE = MN

    EF = NP

=> DF + EF = MP + NP

DF + EF = 10 (gt)

=> MP + NP = 10

NP - MP = 2 (gt)

=> NP = (10 + 2) : 2 = 6    

=> MP = 6 - 2 = 4    

DE = MN (cmt) 

DE = 3 (gt)

=> MN = 3

tính 1 tam giác là ra 

15 tháng 2 2020

Hình bạn tự bẽ hai tam giác bằng nhau nha :33

Theo giả thiết ta có : \(\Delta DEF=\Delta MNP\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}DE=MN\\EF=NP\\DF=MP\end{cases}}\) 

Khi đó : \(NP-MP=EF-DF=2\left(cm\right)\)  (1)

Lại có : \(EF+FD=10\left(cm\right)\)  (2)

Nên từ (1) và (2) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}EF=6\\FD=4\end{cases}\left(cm\right)}\)

Vậy : \(\Delta DEF=\Delta MNP\) có : \(\hept{\begin{cases}DE=MN=3\\EF=NP=6\\DF=MP=4\end{cases}\left(cm\right)}\)