K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMIN vuông tại I và ΔMQP vuông tại Q có

góc M chung

=>ΔMIN đồng dạng với ΔMQP

c: Xét ΔMQI và ΔMPN có

MQ/MP=MI/MN

góc M chung

=>ΔMQI đồng dạng với ΔMPN

27 tháng 7 2016

Trong 1 tam giác, 3 đường phân giác cắt nhau tại 1 điểm và điểm đó cách đều 3 cạnh của tam giác (điểm này gọi là tâm đường tròn nộ tiếp). Nối E -> F; E -> D ; D -> F. Ta sẽ chứng minh H là giao điểm 3 đường phân giác. 
Ta chứng minh được ∆AFC ~ ∆AEB(g.g) => AF/AE = AC/AB => AF/AC = AE/AB. => ta chứng minh được ∆AEF ~ ∆ABC(c.g.c) => góc AEF = góc ABC, chứng minh tương tư ta được ∆CED ~ ∆CBA => góc CED = góc ABC => góc AEF = góc CED ( = góc ABC), ta có: góc FEB = 90º - góc AEF và góc BED = 90º - góc CED, mà góc AEF = góc CED => góc FEB = góc BED => BE là phân giác góc FED => EH là phân giác góc FED, chứng minh tương tự ta được DH là phân giác góc EDF và FH là phân giác góc EFD 
=> đpcm 

8 tháng 6 2019

bạn chứng minh rõ DH là tia phân giác cho mình đc k, k rõ cho lắm

1 tháng 11 2023

loading... a) Do PQ = QA (gt)

⇒ Q là trung điểm của AP

Tứ giác PHAK có:

Q là trung điểm của AP (cmt)

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ PHAK là hình bình hành

b) Do PHAK là hình bình hành (cmt)

⇒ PK = AH

c) ∆HNK vuông tại N

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ NQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ NQ = HK : 2 (1)

∆HMK vuông tại M

Q là trung điểm HK (gt)

⇒ MQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ MQ = HK : 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MQ = NQ

∆MNQ có:

MQ = NQ (cmt)

⇒ ∆MNQ cân tại Q

5 tháng 5 2019

Đầu bài của bạn có vấn đề hay sao ý , nếu thế thì phải là : EF cắt AD tại K  chứ ???

5 tháng 5 2019

k bạn ơi , đề đúng là è cắt bc tại k mà