K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2020

iNs34WL ( Olm bị lỗi nên hình đêy nhé !)

a, Ta có : F là trung điểm MP

D là trung điểm MN 

=)) DF là đường TB tam giác MPN 

=)) DF // PN

Vậy tứ giác FDPN là hình thang 

Sửa đề: A,B,C,D lần lượt là trung điểm của MN,NP,PQ,MQ

Xét ΔNMP có NA/NM=NB/NP

nên AB//MP và BA/MP=NA/NM=1/2

Xét ΔQMP có QC/QP=QD/QM=1/2

nên DC//MP và DC=1/2MP

=>AB//CD và AB=CD

=>ABCD là hình bình hành

30 tháng 11 2018

Bạn tự vẽ hình nha
Xét tam giác MNP có :
D là trung điểm MN ( GT )
E là trung điểm MP ( GT ) 
=> DE là đường trung bình của tam giác MNP
=> DE = NP/2 (1)
CMTT :  DG = MQ/2 (2)
        và FG = NP/2 (3)
        và EF =MQ/2 (4)
Từ (1), (2), (3), (4), Mà NP = MQ ( GT )
=> DE = EF = FG= GD
Xét tứ giác DEFG có :
DE = EF = FG= GD ( CMT )
=> DEFG là hình thoi
Vậy  DEFG là hình thoi

Bạn tự vẽ hình nha
Câu b)
Xét tam giác MNP có :
D là trung điểm MN ( GT )
E là trung điểm MP ( GT ) 
=> DE là đường trung bình của tam giác MNP
=> DE // NP
CMTT : DG // MQ
Để hình thoi DEFG là hình vuông
<=> góc GDE = 90 độ
<=> GD vuông góc DE
Ta có :  DE // NP ( CMT )
      và   DG// MQ ( CMT )
Để GD vuông góc DE
<=> MQ vuông góc NP
Vậy tứ giác MNPQ có NP = MQ, NP vuông góc MQ thì tứ giác DEFG là hình vuông 

29 tháng 12 2023

a: Xét ΔPMN có

F,E lần lượt là trung điểm của PM,PN

=>FE là đường trung bình của ΔPMN

=>FE//MN và \(FE=\dfrac{MN}{2}\)
Ta có: FE//MN

D\(\in\)MN

Do đó: FE//MD

Ta có: \(FE=\dfrac{MN}{2}\)

\(MD=DN=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: FE=MD=ND

Xét tứ giác MDEF có

FE//MD

FE=MD

Do đó: MDEF là hình bình hành

Hình bình hành MDEF có \(\widehat{FMD}=90^0\)

nên MDEF là hình chữ nhật

b: ta có: FE//MN

D\(\in\)MN

Do đó: FE//DN

Xét tứ giác NDFE có

FE//ND

FE=ND

Do đó: NDFE là hình bình hành

=>NF cắt DE tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của DE

nên I là trung điểm của NF

=>N,I,F thẳng hàng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Bạn xem lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-mnp-vuong-tai-m-co-d-e-f-lan-luot-la-trung-diem-cua-mn-np-mpa-tu-giac-mdef-la-hinh-gi-vi-saob-goi-i-la-trung-diem-cua-de-chung-minh-3-diem-n-i-f-thang-hangc-chung-minh-if.8722192330796

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:

a. $D,E,F$ là trung điểm $MN,NP,MP$ nên $EF, DE$ lần lượt là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với lần lượt 2 cạnh $MN, MP$

$\Rightarrow EF\parallel MN, DE\parallel MP$

Mà $MN\perp MP$ nên $EF\perp MP, DE\perp MN$

$\Rightarrow \widehat{EFM}=\widehat{EDM}=90^0$

Tứ giác $MDEF$ có 3 góc vuông $\widehat{M}=\widehat{D}=\widehat{F}$ nên là hình chữ nhật.

b.

Gọi $I'$ là giao điểm $NF$ và $DE$

Do $DE\parallel MP$ nên $DI'\parallel MF$

Áp dụng định lý Talet:

$\frac{DI'}{MF}=\frac{ND}{NM}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow MF=2DI'$

Mà $MF=DE$ (do $MFED$ là hcn) 

$\Rightarrow DE=2DI'$

$\Rightarrow I'$ là trung điểm của $DE$
$\Rightarrow I\equiv I'$

Mà $I', N, F$ thẳng hàng nên $I, N, F$ thẳng hàng.

c.

Có: $\frac{NI}{NF}=\frac{ND}{NM}=\frac{1}{2}$ nên $I$ là trung điểm $NF$

$DF$ là đường trung bình của tam giác $ABC$ ứng với cạnh $BC$

$\Rightarrow DF=\frac{1}{2}NP\Rightarrow ME=DF=\frac{1}{2}NP$.

Khi đó ta có:

$NF.ME-IF.PE = 2IF.\frac{1}{2}NP-IF.PE$

$=IF.NP-IF.PE = IF(NP-PE) = IF.NE$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Hình vẽ:

27 tháng 10 2021

Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra:MN//BC

hay BMNC là hình thang

19 tháng 9 2018

a) xét tg ABC,có: D là trung điểm AB ; F là trung điểm AC   =>DF là đường trung bình tg ABC

                                                                                   =>DF //BC  (1)

xét tg ABC , có :D ,E lần lượt là trung điểm AB và BC =>DE là đường trung bình tg ABC  =>DE //AC  (2)

TỪ (1) và (2) =>CEDF là hbh

TỨ GIÁC ADEF CHỨNG MINH TƯƠNG TỰ =>ADEF LÀ HBH

29 tháng 10 2021

undefined