Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có lẽ là MF và PE cắt nhau tại I.
Như vậy I chính là trọng tâm của MNP.
NI cắt MP tại K vì I là trọng tâm nên ta có KI = NK/3.
=> S∆KPI=S∆KPN/3 (vì chung đường cao từ P xuống NK mà cạnh đáy KI=NK/3)
Tương tự S∆KMI=S∆KMN/3 => S∆KPI +S∆KMI = S∆KPN/3 +S∆KMN/3 = (S∆KPN+S∆KMN)/3 = S∆MNP / 3 = 180/3=60 (cm2)
tích mik nha online bgds
Có lẽ là MF và PE cắt nhau tại I.
Như vậy I chính là trọng tâm của MNP.
NI cắt MP tại K vì I là trọng tâm nên ta có KI = NK/3.
=> diện tích tam giác KPI = diện tích tam giác KPN/3 (vì chung đường cao từ P xuống NK mà cạnh đáy KI=NK/3)
Tương tự diện tích tam giác KMI= diện tích tam giác KMN/3 => diện tích tam giác KPI + diện tích tam giác KMI = diện tích tam giác KPN/3 + diện tích tam giác KMN/3 = ( diện tích tam giác KPN + diện tích tam giác KMN)/3 = diện tích tam giác MNP / 3 = 180/3=60 (cm2)
Nối NI, ta có:
1. - SPME = SPNE (Vì có cùng chiều cao hạ từ P xuống MN, đáy EM = EN)
- SIME = SINE (vì có cùng chiều cao hạ từ xuống MN, đáy EM = EN)
- Do đó SIMP = SINP (Hiệu hai diện tích bằng nhau)
2. SMNE = SPMF (Vì có cùng chiều cao hạ từ M xuống NP, đáy FN = FP mà SINF = SIFP (vì có cùng chiều cao hạ từ I xuống NP, đáy FN = FP)
Do đó SIMN = SIMP (Giải thích như trên).
Kết hợp (1) và (2) ta có :
SIMP = SINP = SIMN = SABC : 3 = 1/3 SABC = 180 : 3 = 60 (cm2)
SIMN = 60cm2
tick nhé vào câu hỏi tương tự đó