K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ

M N P I

a/ Xét tam giác MNI và tam giác MPI có:

MN = MP (GT)

\(\widehat{NMI}\)=\(\widehat{PMI}\) (GT)

MI: cạnh chung

=> tam giác MNI = tam giác MPI (c.g.c)

=> NI = IP (2 cạnh tương ứng)

b/ Ta có: tam giác MNI = tam giác MPI (câu a)

=> \(\widehat{MIN}\)=\(\widehat{MIP}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MIN}\)+\(\widehat{MIP}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{MIN}\)=\(\widehat{MIP}\)=900

=> MI \(\perp\)NP (đpcm)

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔNMK có NM=NK

nên ΔNMK cân tại N

mà \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔNMK đều

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

a: Xét ΔMNI vuông tại M và ΔKNI vuông tại K có 

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔMNI=ΔKNI

b: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên NM=NK

Xét ΔMNK có NM=NK

nên ΔMNK cân tại N

Xét ΔMNK cân tại N có \(\widehat{MNK}=60^0\)

nên ΔMNK đều

c: Ta có: ΔMNI=ΔKNI

nên MI=IK

mà IK<IP

nên MI<IP

d: Xét ΔMNP vuông tại M có

\(NP=\dfrac{MN}{\sin30^0}\)

\(=3:\dfrac{1}{2}=6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNP vuông tại M, ta được:

\(MN^2+MP^2=NP^2\)

\(\Leftrightarrow MP=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

9 tháng 5 2023

loading...  

a) Xét hai tam giác vuông: ∆IMN và ∆IKN có:

IN chung

MNI = KNI (do NI là phân giác của ∠MNP)

⇒ ∆IMN = ∆IKN (cạnh huyền - góc nhọn)

b) ∆IKP vuông tại K

IP là cạnh huyền nên IP lớn nhất

IK < IP (1)

Do ∆IMN = ∆IKN (cmt)

⇒ MI = IK (2)

Từ (1) và (2)⇒ MI < IP

c) Xét hai tam giác vuông: ∆IKP và ∆IMQ có:

IM = IK (cmt)

∠PIK = ∠MIQ (đối đỉnh)

∆IKP = ∆IMQ (cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

⇒ KP = MQ (hai cạnh tương ứng)  (3)

Do ∆IMN = ∆IKN (cmt)

⇒ MN = KN (hai cạnh tương ứng)   (4)

Từ (3) và (4) ⇒ KN + KP = MN + MQ

NP = NQ

⇒ ∆NPQ cân tại N

Lại có NI là phân giác của ∠MNP

⇒ NI là phân giác của ∠QNP

⇒ NI cũng là đường cao của ∆NPQ (tính chất tam giác cân)

⇒ ND ⊥ QP

9 tháng 5 2023

Giúp vs ạ mình đang cần gấp

3 tháng 5 2019

a, xét tam giác INM và tam giác IEM có : IM chung

góc INM = góc IEM = 90 d0....

góc NMI = góc EMI do MI là phân giác của góc NMP (gt)

=> tam giác INM = tam giác IEM (ch - gn)

=> IN = IE và MN = ME (đn)

12 tháng 5 2021

undefined

25 tháng 4 2019

Đề sai rồi PN là cạnh huyền mà sao = MN được

1: Xét ΔMIK vuông tại I và ΔMAK vuông tại A có

MK chung

góc IMK=góc AMK

=>ΔMIK=ΔMAK

=>góc IKM=góc AKM

=>KM là phân giác của góc AKI

2: KI=KA

KA<KP

=>KI<KP

3: Xét ΔMBP có

PI,BA là đường cao

PI cắt BA tại K

=>K là trực tâm

=>MK vuông góc PB

MI=MA

KI=KA

=>MK là trung trực của AI

=>MK vuông góc AI

=>AI//PB

10 tháng 12 2021

a) Xét tam giác MNP có: MN = MP (gt).

=> Tam giác MNP cân tại M.

=> Góc N = Góc P (Tính chất tam giác cân).

b) Xét tam giác MNP cân tại M:

MI là trung tuyến (I là trung điểm của cạnh NP).

=> MI là phân giác của góc NMP (Tính chất các đường trong tam giác).

c) Xét tam giác MNP cân tại M:

MI là trung tuyến (I là trung điểm của cạnh NP).

=> MI là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác).

=> MI vuông góc với NP (đpcm).