K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2016

A B C M N I D

a,

- Xét tam giác ADC có:

M là trung điểm AD (gt)

N là trung điểm AC (gt)

=> MN là đường trung bình tam giác ADC

=> MN // DC <=> MN // BI (vì B; D; I; C cùng nằm trên BC) 

=> Tứ giác BMNI là hình thang (1)

- Xét tam giác ADC có:

N là trung điểm AC (gt)

I là trung điểm DC (gt)

=> NI là đường TB tam giác ADC

=> NI // AD 

=> góc BIN = góc BDM

- Xét tam giác ABD vuông tại B có M là trung điểm AD (gt)

=> BM là trung tuyến

=> BM = 1/2 . AD (trung tuyến ứng vs cạnh huyền)

=> BM = AM = MD

=> Tam giác BMD cân tại M

=> góc MBD = góc BDM

=> góc MBD = góc BIN ( = góc BDM) (2)

Từ (1) và (2)

=> BMNI là hình thang cân

b,

- Có AD là phân giác góc A (gt)

=> góc BAD = góc DAC = 1/2 . góc A = 29o

Xét tam giác ABD vuông tại B

=> góc BAD + góc BDA = 90o

=> 29o + góc BDA = 90o

=> góc BDA = 61o

Có góc BDA = góc MBD (cmt)

=> góc MBD = 61o

Mà BMNI là hình thang cân (cmt)

=> góc MBD = góc NID = 61o

- Có MN // BI (cmt)

=> góc MBD + góc BMN = 180o ( trong cùng phía)

=> 61o + góc BMN = 180o

=> góc BMN = 119o

Mà BMNI là hình thang cân

=>  góc BMN = góc MNI = 119o

KL:.........

16 tháng 11 2017

Bạn CTV kia làm đúng rồi^_^

16 tháng 8 2018

câu hỏi tt

16 tháng 8 2018

https://olm.vn/hoi-dap/question/1269118.html

24 tháng 7 2018

A B C D M N I

a)  Tam giác ADC có M,N lần lượt là trung điểm AD, AC

=>  MN là đường trunh bình tam giác ADC

=> MN // DC

=> BMNI là hình thang   (*)

Tam giác ABD vuông tại B, có BM là đường trung tuyến

=>  BM = MD = MA

=>  tam giác BMD cân tại M

=> góc MBD = góc MDB     (1)

Tam giác ADC có: NA = NC; ID = IC

=> NI là đường trung bình

=> NI // AD

=> góc NID = góc ADB (đv)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra:   góc MBD = góc NID   (**)

Từ (*) và (**) suy ra:  BMNI là hình thang cân

b)  AD là phân giác góc BAC

=> góc BAD = 300

=>  góc MDB = 600

=> góc MBD = góc NID = 600

Góc BMD = góc MNI = 1200

a) theo đề bài ta có: M và N là 2 trung điểm của \(\Delta BDC\) => MN // DC => AMNI là hình thang

\(\Delta MAC\) cân có góc D = 600 => \(\Delta MAC\) là tam giác đều

ta có: MA = MD = NI => AMNI là hình thang cân

b) \(\Delta ABD\) đồng dạng vs \(\Delta HMD\) = \(\Delta HMA\) và đều là  tâm giác vuông có góc = 600

=> BD = \(\frac{1}{2}AB.\sqrt{5}\)

mà AB = 4cm => BD = 2.\(\sqrt{5}\)

MD = MA = AD = NI = \(\frac{1}{2}BD\) = \(\sqrt{5}\) và MN = \(\sqrt{5}\)

trong \(\Delta MAI\) có MA = \(\sqrt{5}\) => AI = 2.\(\sqrt{5}\)

chúc bạn học tốt!! ^^

564557457568568569564727474575676585876876769573636354564574552543534543

19 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC vuông tại a có góc ABC bằng 60 độ, phân giác BD. Gọi M,N,I theo thứ tự là trung điểm của BD, BC, CD.

a) Tứ giác AMNI là hình gì? Cm

B)CHO AB=4cm. Tính các cạnh của tứ giác AMNI

Cho tam giác ABC vuông tại B,góc A = 60 độ,phân giác của góc A là AD,Gọi M N I theo thứ tự là trung điểm của AD AC CD,Chứng minh BNMI là hình thang cân,Tính các góc của hình thang trên,Hình thang,Hình thang cân,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

đúng rồi đó 

nha

nha

m.n

Bài 2: 

a: \(\widehat{ABE}=\widehat{CBE}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CFE}=60^0\\\widehat{AEB}=\widehat{CEF}=60^0\end{matrix}\right.\)

=>ΔCFE đều

b: Xét tứ giác ABCD có 

\(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Do đó: ABCD là tứ giác nội tiếp