K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

 Vì AD ⊥ (ABC) nên AD ⊥ BC

 Ngoài ra BC ⊥ AB nên ta có BC ⊥ (ABD)

 Vì mặt phẳng (BCD) chứa BC mà BC ⊥ (ABD) nên ta suy ra mặt phẳng (BCD) vuông góc với mặt phẳng (ABD).

 Hai mặt phẳng (BCD) và (ABD) vuông góc với nhau và có giao tuyến là BD. Đường thẳng AH thuộc mặt phẳng (ABD) và vuông góc với giao tuyến BD nên AH vuông góc với mặt phẳng (BCD).

1 tháng 5 2017

Giải bài 3 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

5 tháng 8 2018

Giải bài 2 trang 104 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

a) Tam giác ABC cân tại A có AI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

AI ⊥ BC

+) Tương tự, tam giác BCD cân tại D có DI là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao:

DI ⊥ BC

+) Ta có: Giải bài tập Toán 11 | Giải Toán lớp 11

Giải bài 2 trang 104 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 2 trang 104 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 104 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

31 tháng 3 2017

Giải bài 3 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 3 trang 113 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

1 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

b) AH ⊥ SB mà SB là giao tuyến của hai mặt phẳng vuông góc là (SBC) và (SAB) nên AH ⊥ (SBC).

c) Xét tam giác vuông SAB với đường cao AH ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

d) Vì OK ⊥ (SBC) mà AH ⊥ (SBC) nên OK // AH, ta có K thuộc CH.

OK = AH/2 = (a√6)/6.

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

20 tháng 11 2018

Giải bài 2 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

Giải bài 2 trang 119 sgk Hình học 11 | Để học tốt Toán 11

3 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Hai mặt phẳng (α) và (β) không thể trùng nhau vì nếu chúng trùng nhau thì từ một điểm C ta dựng được hai đường thẳng CA, CB cùng vuông góc với một mặt phẳng, điều đó là vô lí.

Mặt khác (α) và (β) cũng không song song với nhau.

Vì nếu (α) // (β), thì từ CB ⊥ (β) ta suy ra CB ⊥ (α)

Như vậy từ một điểm C ta dựng được hai đường thẳng CA, CB cùng vuông góc với (α), điều đó là vô lí.

Vậy (α) và (β) là hai mặt phẳng không trùng nhau, không song song với nhau và chúng phải cắt nhau theo giao tuyến d, nghĩa là d = (α) ∩ (β)

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ (1) và (2) suy ra d ⊥ (ABC).