Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) do 2 tam giác ABD và ADE là 2 tam giác vuông mà có góc BAD và EAD bằng nhau ( t/chất) và chung AD
nên 2 tam giác này bằng nhau ( ch-gn) nên AB = AE 2 cạnh tương ứng
b) Do AB =AE chứng minh trên nên tam giác ABE cân ở A mà có tia phân giác AD của góc BAC nên AD vuông góc với cạnh đáy BE của tam giác ABE ( tính chất tia phân giác trong tam giác cân )
c) Do góc BCA = 30 độ ( tự tính được do ta biết số đo góc ABC = 90 và BAC = 60 ) mà có tia p/g của BAC nên góc DAC = 1/2 góc BAC nên góc DAC = 30 độ = góc DCA => tam giác DAC cân ở D
=> AD = DC
Do AD>AB (theo tính chất cạnh huyền > cạnh góc vuông ) mà AD = DC nên DC > AB
ĐPCM
( bạn tích đúng cho mình nhé, gõ mỏi hết cả tay =))) )
a, xét 2 tam giác vuông DAB và DAE có:
AD cạnh chung
\(\widehat{DAB}\)=\(\widehat{DAE}\)(gt)
=> t.giác DAB=t.giác DAE(CH-GN)
=> AB=AE(2 cạnh tương ứng)
b, gọi H là giao điểm của AD và BE
xét t.giác HAB và t.giác HAE có:
AB=AE(câu a)
\(\widehat{HAB}\)=\(\widehat{HAE}\)(gt)
=> t.giác HAB=t.giác HAE(c.g.c)
=> \(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{AHE}\)mà 2 góc này ở vị trí kề bù nên \(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{AHE}\)=90 độ
=> AD\(\perp\)BE
c, hình như đề bài bị sai
B A C D E H
a: Xet ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E có
AD chung
góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED
=>AB=AE
=>ΔABE cân tại A
b: Xet ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE
góc BDF=góc EDC
=>ΔBDF=ΔEDC
=>DF=DC
Xet ΔADF và ΔADC có
AD chung
DF=DC
AF=AC
=>ΔADF=ΔADC
Bài 1:
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
b: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
Ta có: AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AB=AC
và AD=AE
nên EB=DC
Xét ΔEBO vuông tại E và ΔDCO vuông tại D có
EB=DC
\(\widehat{EBO}=\widehat{DCO}\)
Do đó: ΔEBO=ΔDCO
c: Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
DO đó:ΔABO=ΔACO
Suy ra: \(\widehat{BAO}=\widehat{CAO}\)
hay AO là tia phân giác của góc BAC
A E F B C G D
Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB= AC, góc B= góc C ( T/c tam giác cân)
Xét tam giác AED và tam giác AFD
có góc AED=góc AFD = 900
góc BAD = góc CAD (GT)
AD chung
suy ra tam giác AED = tam giác AFD (cạnh huyền-góc nhọn)
suy ra DE = DF suy ra D thuộc đường trung trục của EF (1)
Mà AB=AC suy ra A thuộc đường TT của EF (2)
từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của EF
b) Xét tam giác ABD và tam giácACD
có AD chung
góc BAD = góc CAD (GT)
AB=AC (GT)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)
suy ra BD = DC (hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác EDB và tam giác GDC
có BD=DC (CMT)
góc EDB = góc CDG (đối đỉnh)
ED = DG (GT)
suy ra tam giác EDB = tam giác GDC (c.g.c)
suy ra góc DEB = góc CGD
mà góc DEB = 900
suy ra góc CGD = 900
suy ra tam giác EGC vuông tại G
A B D E F C G
Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB= AC, góc B= góc C ( T/c tam giác cân)
Xét tam giác AED và tam giác AFD
có góc AED=góc AFD = 900
góc BAD = góc CAD (GT)
AD chung
suy ra tam giác AED = tam giác AFD (cạnh huyền-góc nhọn)
suy ra DE = DF suy ra D thuộc đường trung trục của EF (1)
Mà AB=AC suy ra A thuộc đường TT của EF (2)
từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của EF
b) Xét tam giác ABD và tam giácACD
có AD chung
góc BAD = góc CAD (GT)
AB=AC (GT)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD (c.g.c)
suy ra BD = DC (hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác EDB và tam giác GDC
có BD=DC (CMT)
góc EDB = góc CDG (đối đỉnh)
ED = DG (GT)
suy ra tam giác EDB = tam giác GDC (c.g.c)
suy ra góc DEB = góc CGD
mà góc DEB = 900
suy ra góc CGD = 900
suy ra tam giác EGC vuông tại G
a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAED vuông tại E co
AD chung
góc BAD=góc EAD
=>ΔABD=ΔAED
=>AB=AE
=>ΔABE cân tại A
b: Xet ΔBDF vuông tại B và ΔEDC vuông tại E có
DB=DE
góc BDF=góc EDC
=>ΔBDF=ΔEDC
=>DF=DC
Xét ΔADF và ΔADC có
AD chung
DF=DC
AF=AC
=>ΔADF=ΔADC