K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

A B C M N

Ta có 

BM=AB suy ra tam giác BAM cân tại B suy ra \(\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{B}}{2}\)

CN=AC suy ra tam giác NAC cân tại C suy ra \(\widehat{NAC}=\frac{180^o-\widehat{C}}{2}\)

(nếu cần thì bạn phải cm thêm cả N nằm giữa B và M nhé!)

MÀ ta thấy \(\widehat{BAM}+\widehat{ACN}=\widehat{BAC}+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{180^o-\widehat{B}}{2}+\frac{180^o-\widehat{C}}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{360^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\frac{360^o-90^o}{2}=90^o+\widehat{NAM}\)

\(\Rightarrow\widehat{NAM}=45^o\)

5 tháng 8 2016

A B C M N 1 2 3 1 1

xet tam giac ABM can tai B co  ^A1= ^BAM - ^A2 

                                               va ^M1= \(\frac{180-B}{2}\); ^BAM=  ^M1

xet tam giac ACN can tai C co  ^A3= ^NAC - ^A2 

                                                 va ^N1=\(\frac{180-C}{2}\); ^NAC= ^N1

ta co ^A1 + ^ A2 + ^ A3 =90

    ^A2+ ^BAM - ^A2 +^NAC - ^A2 =90

^N1 + ^M1 =90+ ^A2

\(\frac{180-B}{2}\)+\(\frac{180-C}{2}\)=90+ ^A2

\(\frac{360-\left(B+C\right)}{2}=90+A2\)

\(\frac{360-90}{2}=90+A2\)

=> ^A2=45

6 tháng 9 2017

chữ mk hơi xấu

Cho tam giác ABC vuông cân tại A,Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và N sao cho BM = CN = AB,Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân,Tính góc MAN,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

27 tháng 1 2016

a) cm t/giác BAM=CAN (c.g.c) (1) Do góc b=c suy ra AM=AN =) AMN cân

 

18 tháng 1 2018

Bài nè:

Cho tam giác ABC vuông cân tại A,Trên cạnh BC lấy 2 điểm M và N sao cho BM = CN = AB,Chứng minh tam giác AMN là tam giác cân,Tính góc MAN,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

6 tháng 8 2023

*lâu r ms lm hình:DD*

+,Có `BK` là p/g `=>hat(B_1)=hat(B_2)`

Có `BM=BC` và `AM=NC` (\(gt\))

`=>BM-AM=BC-NC`

hay `BA=BN`

Xét `Delta ABK` và `Delta NBK` có :

`{:(BK-chung),(hat(B_1)=hat(B_2)(cmt)),(BA=BN(cmt)):}}`

`=>Delta ABK = Delta NBK(c.g.c)`

`=>{(hat(A_1)=hat(N_1)(tương.ứng)(1)),(AK=NK(tương.ứng)):}`

+, Từ `(1)` ; `hat(A_1)+hat(A_2)=180^0` (kề bù) ; `hat(N_1)+hat(N_2)=180^0` (kề bù)

`=>hat(A_2)=hat(N_2)`

Xét `Delta AKM` và `Delta NKC` có :

`{:(AK=NK(cmt)),(hat(A_2)=hat(N_2)(cmt)),(AM=NC(Gt)):}}`

`=>Delta AKM=Delta NKC (c.g.c)`

`=>hat(K_1)=hat(K_2)` ( 2 góc tương ứng )

`=>hat(K_1)+hat(AKN)=hat(K_2)+hat(AKN)`

hay `hat(MKN)=hat(CKA)`

mà `hat(CKA)=180^0` (`K in AC` )

Nên `hat(MKN)=180^0`

`=>M ;  K ; N` thẳng hàng 

Hình :

24 tháng 2 2021

Tam giác BAM cân tại B ( BM=BA ); tam giác CAN cân tại C => Góc AMN = (180 độ - B):2; Góc ANM = (180-C):2 
Góc AMN + Góc CAN = (360-(B+C))/2=(360-90)/2=135
Xét tam giác AMN có góc MAN = 180 - ( Góc AMN + Góc CAN) = 180 -135 =45
Chúc bạn học giỏi ;)