Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác \(ABD\)và tam giác \(EBD\)có:
\(AB=EB\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
\(BD\)cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{DEB}=\widehat{DAB}=90^o\)
do đó \(DE\perp BC\).
\(DE=DA\Rightarrow D\)thuộc đường trung trực của \(AE\).
\(BA=BE\)suy ra \(B\)thuộc đường trung trực của \(AE\).
Do đó \(BD\)là đường trung trực của \(AE\)nên \(AE\)vuông góc với \(BD\).
b) \(AD=DE< DC\)(cạnh góc vuông nhỏ hơn cạnh huyền)
c) Xét tam giác \(ADF\)và tam giác \(EDC\)có:
\(DA=DE\)
\(CE=FA\)
\(\widehat{DAF}=\widehat{DEC}\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ADF=\Delta EDC\left(c.g.c\right)\)
d) \(\Delta ADF=\Delta EDC\)suy ra \(\widehat{CDE}=\widehat{ADF}\)mà hai góc này ở vị trí đối đỉnh nên \(E,D,F\)thẳng hàng.
A B C D E F p/s:hình ảnh chỉ mang t/c minh họa
a)Xét ΔABD và ΔEBD có:
AB=BE(gt)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)
BD:cạnh chung
=> ΔABD=ΔEBD(c.g.c)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^o\)
=> \(DE\perp BC\)
Vì: ΔABD=ΔEBD(cmt)
=>AD=DE
Vì: AB=BE(gt) ; AD=DE(cmt)
=> B,D thuộc vào đường trung trực của đt AE
=>BD là đường trung trực của đt AE
=>\(AE\perp BD\)
b) Xét ΔDEC vuông tại E(cmt)
=> \(DE< DC\)
Mà: DE=AD
=> AD<DC
c)Vì: BF=BA+AF ; BC=BE+EC
Mà: BF=BC(gt); BE=BA(gt)
=>AF=EC
Xét ΔADF và ΔEDC có:
AF=EC(cmt)
\(\widehat{FAD}=\widehat{DEC}=90^o\left(cmt\right)\)
AD=DE(cmt)
=>ΔADF=ΔEDC(c.g.c)
xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta EBD\) có
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\\AB=BE\\chungBD\end{cases}}\)
=> 2 tam giác = nhau và có AD=DE(ĐPCM)
b)tí nữa có gì giải cho sau nhé, h mik phải ăn cơm rồi
a: Xét ΔDAB và ΔDEB có
BA=BE
góc ABD=góc EBD
BD chung
=>ΔDAB=ΔDEB
=>góc DEB=90 độ
=>DE vuông góc BC
b: AD=DE
mà DE<DC
nên AD<DC
c: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có
DA=DE
AF=EC
=>ΔDAF=ΔDEC
Hình bạn tự vẽ nhé!!
a). Xét tam giác ABD vuông tại A và tam giác EBD vuông tại E có:
BD là cạnh chung
Góc ABD = góc EBD (đường phân giác BD)
=> tam giác ABD=tam giác EBD (cạnh huyền-góc nhọn)
b). Gọi I là giao điểm của BD và AE.
Xét tam giác ABI và tam giác EBI có:
AB=EB (tam giác ABD=tam giác EBD)
Góc ABI=góc EBI (đường phân giác BD)
BI là cạnh chung.
=> tam giác ABI=tam giác EBI (c.g.c)
=> AI=EI => I là trung điểm của AE. (1)
=> Góc BIA=góc BIE
Mà góc BIA+góc BIE=180 độ (hai góc kề bù)
=> góc BIA=góc BIE=90 độ.
=> BI vuông góc với AE (2).
Từ (1) và (2) => BI là đường trung trực của đoạn thẳng AE
d). Xét tam giác ADF vuông tại A và tam giác EDC vuông tại E có:
AD=ED (tam giác ABD = tam giác EBD)
AF=CE (GT)
=> tam giác ADF=tam giác EDC (hai cạnh góc vuông)
=> Góc ADF = góc EDC
Chúc bạn học tốt!