Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa đề .....Gọi K là giao điểm của HD và AB
a)Xét \(\Delta ABD\)VÀ \(\Delta HBD\)CÓ:
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
BD CHUNG
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
DO ĐÓ \(\Delta ABD\)=\(\Delta HBD\)(CH-GN)
SUY RA AD= HD
b)CÂU b BẠN CHỨNG MINH \(\Delta BCK\)CÂN TẠI B
MÀ TRONG TAM GIÁC CÂN ĐƯỜNG PHÂN GIÁC ĐỒNG THỜI LÀ ĐƯỜNG TRUNG TRỰC
BẠN SUY RA ĐƯỢC BD VUÔNG GÓC CK
c) CỦA CÂU b
K C B A D H
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)( BD là tia phân giác )
Chung BD
\(\Rightarrow\) tam giác ABD = tam giác HBD ( ch-gn )
\(\Rightarrow AD=DH\left(đpcm\right)\)
b) Xét tam giác DHC vuông tại H có \(DC>DH\)( trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh dài nhất )
Mà \(AD=DH\)( câu a )
\(\Rightarrow AD< CD\)
c) \(\widehat{ABC}=180^o-90^o-30^o=60^o\)
Ta có BD là tia phân giác \(\widehat{ABC\Rightarrow}\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\frac{60^o}{2}=30^o\)
Xét tam giác BDC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\left(=30^o\right)\)
\(\Rightarrow\)tam giác BDC cân tại D
Mà DH là đường cao \(\left(DH\perp BC\right)\)
\(\Rightarrow\)DH cũng là đường trung tuyến tam giác BDC
\(\Rightarrow BH=HC\)
Xét tam giác KBH và tam giác KCH có :
\(\widehat{KHB}=\widehat{KHC}\left(=90^o\right)\)
BH = HC
Chung KH
\(\Rightarrow\)tam giác KBH = tam giác KCH ( c-g-c ) (1)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}KB=KC\\\widehat{KBH}=\widehat{KCH}\left(=60^o\right)\end{cases}}\Leftrightarrow\Delta KBC\) đều
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=60^o\)
Từ (1) \(\Rightarrow\widehat{BKH}=\widehat{CKH}\)
\(\Rightarrow\widehat{BKH}=30^o\)
Xét tam giác BDK có \(\widehat{DBK}=\widehat{BKD}\left(=30^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta BDK\)cân tại D
Mà AD là đường cao \(\left(AD\perp BK\right)\)
\(\Rightarrow\)AD là trung tuyến tam giác BDK
\(\Rightarrow BA=AK\)
Xét \(\Delta KBC\)có
KH là trung tuyến ( BH = HC )
CA là trung tuyến ( BA = AK )
KH và CA cắt nhau tại D
\(\Rightarrow\)D là trọng tâm tam giác BKC
d) Ta có \(\frac{KB}{2}=AK\)( do AB = AK )
\(AD+AK>\frac{KB}{2}\)
Mà KC = KB
\(\Rightarrow AD+AK>\frac{KC}{2}\left(đpcm\right)\)
Vậy ...
Hình dễ tự vẽ nhé bạn
a ) Do \(DH\perp AC\Rightarrow\widehat{AHD}=90^o\)
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta AHD\) có :
\(\widehat{BAD}=\widehat{HAD}\) ( AD là tia p/g )
AD là cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{AHD}\left(=90^o\right)\)
nên \(\Delta ABD=\Delta AHD\left(g.c.g\right)\)
b ) Gọi K là giao điểm của BH và AD
Xét \(\Delta BAK\)và \(\Delta HAK\) có :
AB = AH ( do \(\Delta ABD=\Delta AHD\))
\(\widehat{BAK}=\widehat{HAK}\) ( AD là tia p/g )
AK là cạnh chung
nên \(\Delta BAK=\Delta HAK\left(c.g.c\right)\)
=> BK = HK ( 1 )
=> \(\widehat{AKB}+\widehat{AKH}=180^o\) ( hai góc kề bù )
\(\widehat{AKB}+\widehat{AKB}=180^o\)
\(\widehat{AKB}.2=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{AKB}=\frac{180^o}{2}=90^o\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => AD là đường trung trực của BH
c ) Xét \(\Delta BDI\) và \(\Delta HDC\) có :
\(\widehat{DBI}=\widehat{DHC}\left(=90^o\right)\)
BD = HD ( do \(\Delta ABD=\Delta AHD\) )
\(\widehat{BDI}=\widehat{HDC}\) ( hai góc đối đỉnh )
nên \(\Delta BDI=\Delta HDC\left(g.c.g\right)\)
=> DI = DC
=> \(\Delta DIC\)cân tại D
e ) Gọi M là điểm AD cắt IC
Ta có :
AI = AB + BI
AC = AH + HC
mà AB = AH ( \(\Delta ABD=\Delta AHD\))
BI = HC ( \(\Delta BDI=\Delta HDC\) )
=> AI = AC
=> \(\Delta AIC\) cân tại A
Lại có : \(CB\perp AI\)=> CB là đường cao ứng với cạnh AI
\(IH\perp AC\)=> IH là đường cao ứng với cạnh AC
=> AM là đường cao thứ ba ( hay AD )
=> AM \(\perp\)IC
=> \(AD\perp IC\)
Tớ bổ sung ý d) cho Đường Tịch nè:
Ta có : tam giác DIC cân tại D
=> ID = DC
Mà BD = HD (cmt)
=> BD = HD
Mà ta có BC = BD + DC
IH = ID + DH
=> BC = IH
Xét tam giác vuông HIC và tam giác vuông BCI ta có :
BC = IH
IC chung
IBC = CHI = 90 độ
=> Tam giác HIC = tam giác BCI ( g.c.g)
=> BI = HC (tg ứng)
Xét tam giác AKB và tam giác AKH ta có
=> BAD = HAD ( AD là pg)
AK chung
AKB = AKH = 90 độ
=> Tam giác AKB = tam giác AKH (g.c.g)
=> AB = AK
Mà AI = AK + BI
AC = AH + HC
=> AI = AC
=> AIC cân tại A
=> AIC = ACI
Ta có AIC = ACI = 180 - A
Ta có AK = AH (cmt)
=> Tam giác BAH cân tại B
=> ABH = AHB
=> ABH = AHB = 180 - A
=> ABH = AHB = AIC = ACI ( cùng bằng 180 - A)
=> ABH = AIC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> BH //IC
=> (dpcm)
Ta có hình vẽ sau: ( tự vẽ hình nha bạn)
a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\):
BD: cạnh chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)
=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)
=> AD=HD( 2 cạnh tương ứng)
=> đpcm
b)Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H có:
DC>HC
Mà HD=AD ( cm câu a)
=> DC> AD
c) ( Câu này sai đề nè bạn, phải là tam giác BKC cân nha)
Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC:\)
AD=HD( cm câu a)
\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\left(đđ\right)\)
\(\widehat{DHK}=\widehat{DHC}=90^o\)
=> \(\Delta ADK=\Delta HDC\left(ch-gn\right)\)
=> AK=HC ( 2 cạnh t/ứ)
Mà AB=BH( \(\Delta ABD=\Delta HBD\))
=> AB+AK=HC+BH
=> BK=BC
=> \(\Delta BKC\)cân tại B
=> đpcm
A B C D H K
a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :
BD chung
^ABD = ^HBD ( BD là phân giác của ^B )
=> Tam giác ABD = tam giác HBD ( ch - gn )
=> AD = HD ( hai cạnh tương ứng )
=> AB = AH ( _________________ )
b) Ta có : ^BAD + ^DAK = 1800 ( kề bù )
^BHD + ^DHC = 1800 ( kề bù )
Mà ^BAD = ^BHD = 900
=> ^DAK = ^DHC = 900
Xét tam giác DAK và tam giác DHC có :
^DAK = ^DHC ( cmt )
DA = DH ( cmt )
^ADK = ^HDC ( đối đỉnh )
=> Tam giác DAK = tam giác DHC ( g.c.g )
=> AD = DC ( hai cạnh tương ứng )
=> AK = HC ( _________________ )
c) ( Phải là KBC cân nhé . ABC sao được . Với lại bạn nối KC cho mình . Vẽ hơi vội )
Ta có : BK = BA + AK
BC = BH + HC
Mà BA = BH , AK = HC ( cmt )
=> BK = BC
Xét tam giác KBC có BK = BC ( cmt )
=> Tam giác KBC cân tại B ( đpcm )
a)xét 2 tam giác vuông ABD và HBD có:
BD(chung)
ABD=CBD(gt)
suy ra tam giác ABD=HBD(CH-GN)
suy ra AD=DH
b)
ta có: tam giác HCD vuông tại H sủy a DC là cạnh lớn nhất trong tam giác đó
suy ra DC>DH mà DH=Ad suy ra AD<DC
5 )
tự vẽ hình nha bạn
a)
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có :
AM cạnh chung
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
suy ra : tam giác ABM = tam giác ACM ( c-c-c)
suy ra : góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )
Hay AM là tia phân giác của góc A
b)
Xét tam giác ABD và tam giác ACD có :
AD cạnh chung
góc BAM = góc CAM ( c/m câu a)
AB = AC (gt)
suy ra tam giác ABD = tam giác ACD ( c-g-c)
suy ra : BD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
C) hay tam giác BDC cân tại D
Bài 4: a) Xét ABE vàHBE có:
BE chung
ABE= EBH (vì BE là phân giác)
=> ABE=HBE (cạnh huyền- góc nhọn)
b, Vì ABE=HBE(cmt)
=> BA = BH và EA = EH
=> điểm B, E cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH
=>BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, Vì AC vuông góc BK => EAK = \(90\) độ
EH vuông góc BC => EHC = 90 độ
Xét AEK vàHEC có:
EAK = EHC (= 90độ)(cmt)
AE = EH (cmt)
AEK = HEC (đối đỉnh)
=> AEK HEC (g.c.g)
=> EK = EC (2 cạnh tương ứng)
Xét HEC vuông tại H (vì EHC = 90 độ )
có EH < EC(cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
Mà AE = EH (cmt) => AE < EC
Lời giải:
a. Xét tam giác $BAD$ và $BHD$ có:
$\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^0$
$BD$ chung
$\widehat{ABD}=\widehat{HBD}$ (do $BD$ là phân giác $\widehat{B}$)
$\Rightarrow \triangle BAD=\triangle BHD$ (ch-gn)
$\Rightarrow AB=BH$
b. Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $AD=DH$ (1)
Xét tam giác vuông $DHC$ vuông tại $H$ nên $DC> DH$ (do $DC$ là cạnh huyền) (2)
Từ $(1); (2)\Rightarrow DC> AD$
c.
Xét tam giác $BIH$ và $BCA$ có:
$\widehat{B}$ chung
$BH=BA$ (cmt)
$\widehat{BHI}=\widehat{BAC}=90^0$
$\Rightarrow \triangle BIH=\triangle BCA$ (g.c.g)
$\Rightarrow BI=BC$
$\Rightarrow BIC$ cân tại $I$
Hình vẽ: