K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2021

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔BC2=92+122=225⇔BC2=92+122=225

hay BC=15(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên BDAB=CDACBDAB=CDAC(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay BD9=CD12BD9=CD12

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

BD9=CD12=BD+CD9+12=BC21=1521=57BD9=CD12=BD+CD9+12=BC21=1521=57

Do đó:

⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BD9=57CD12=57⇔⎧⎪ ⎪⎨⎪ ⎪⎩BD=457cmCD=607cm{BD9=57CD12=57⇔{BD=457cmCD=607cm

Vậy: BD=457cm;CD=607cm

1: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE

2: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

27 tháng 2 2022

1: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có 

BD chung

ˆABD=ˆEBDABD^=EBD^

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE

2: Xét ΔADK vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có 

DA=DE

ˆADK=ˆEDCADK^=EDC^

Do đó: ΔADK=ΔEDC

Suy ra: DK=DC

26 tháng 12 2019

Mình vẽ hình ko qen ak~~

a)

Xét \(\Delta BAD\)\(\Delta BED\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{DBE\left(gt\right)}\)

\(BD:\)cạnh chung

=>\(\Delta BAD\)=\(\Delta BED\)(cạnh huyền -góc nhọn)

=> BA=BE(đpcm)

28 tháng 12 2021

a,Xét hai tam giác vuông ABD và EBD có:

 BD: cạnh chung

∠ABD=∠EBD (do BD là phân giác góc B)

Suy ra ΔABD=ΔEBD (cạnh huyền- góc nhọn)

Do đó, BA=BE (2 cạnh tương ứng)

b,

Từ phần a suy ra DA=DE (2 cạnh tương ứng)

Xét hai tam giác ADK và EDC có:

∠DAK=∠DEC= 90 độ

DA=DE (chứng minh trên)

∠ADK=∠EDC (2 góc đối đỉnh)

Do đó, ΔADK=ΔEDC  (g.c.g)

Suy ra DC = DK (2 cạnh tương ứng)

28 tháng 2 2020

a, xét tam giác ABD và tam giác EBD có : BD chung

góc ABD = góc EBD do BD là pg của góc ABC (gt)

góc DAB = góc DEB = 90

=> tam giác ABD = tam giác EBD (ch-gn)

=> BA = BE (đn)

b, đề sai sao ý

28 tháng 2 2020

Uyên:

      Sai ạ, để e xem lại ........

T^T

17 tháng 5 2018

Tự vẽ hình nha

a) ABD và EBD có: abd = ebd (bd la phân giác), BD chung

=> bằng nhau (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AB = Be (2 cạnh tương ứng) => abe cân

b) ta có: AD = DE (vì tg ABD = tg EBD) mà DE < CD (Cạnh huyên là cạnh lớn nhất) nên AD < CD (ĐPCM)

4 tháng 3 2020

Còn câu c,d thì sao bạn?

6 tháng 5 2022

Trả lời nhanh giúp mình zới ạ

16 tháng 8 2021

a) Xét tam giác BHA và BHE có:

BD chung

ˆABD^=ˆEBD^(vì BD là phân giác ˆBB^)

ˆBHA^=ˆBHE^(vì AH vuông góc với Bd tại H)

Tam giác BHA=tam giac BHE(c.g.v-g.n.k)

b) Xét Tam giác BDA và tam giác BDE có

BD chung

BA=BE( vì tam giac BHA = tam giac BHE( chứng minh phần a))

ABD=EBD( vì BD là phân giác củaˆBB^)

⇒⇒Tam giác BDA = Tam giác BDE(c.g.c)

⇒⇒ˆBEA^=ˆA^= 90o(2 canh tương ứng và ˆA^= 90o)

ED vuông góc với B tại E

c, AD = DE

DE < CD do tam giác CDE vuông tại E

=> AD < DC

d, DA= DE do tam giác ABD = tam giác EBD (Câu b)

=> tam giác DAE cân tại D (đn)

=> ^DAE = ^DEA (tc)            (1)

có : AK _|_ BC (gt) ; DE _|_ BC (câu b)

=> DE // AK 

=> ^DEA = ^EAK (slt) và (1)

=> ^DAE = ^EAK mà AE nằm giữa AD và AK 

=> AE là phân giác của ^CAK (đpcm)

16 tháng 8 2021

a) Vì EH ⊥ BC ( gt )

=> ΔBHE vuông tại H

Xét tam giác vuông BAE và tam giác vuông BHE có :

BE chung

∠B1 = ∠B2 ( BE là tia phân giác của ∠BAC )

=> ΔBAE = ΔBHE ( cạnh huyền - góc nhọn )

b) Gọi I là giao điểm của AH và BE

Xét ΔABI và ΔHBI có :

BA = BH (ΔBAE = ΔBHE (cmt)

∠B1 = ∠B2 ( BE là tia phân giác của ∠BAC )

BI chung

=> ΔABI = ΔHBI ( c.g.c )

=> ∠AIB = ∠AIH ( 2 góc tương ứng )

Mà ∠AIB + ∠AIH = 1800 ( 2 góc kề bù )

=> ∠AIB = ∠AIH = 900

=> BI ⊥ AH (1)

Ta có: IA = IH ( ΔABI = ΔHBI ( cmt )

Mà I nằm giữa hai điểm A và H (2)

=> I là trung điểm của AH ( 3)

Từ (1) (2) (3) => BI là trung trực của AH

Hay BE là trung trực của AH

c) Xét ΔKAE và ΔCHE có:

∠KAE = ∠CHE ( = 900 )

AE = HE ( ΔBAE = ΔBHE (cmt)

∠AEK = ∠HEC ( 2 góc đối đỉnh )

=> ΔKAE = ΔCHE ( g.c.g )

=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng )